Bài tập trác nghiemm ve quan he song song

1. Phát biểu nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG về Hệ điều hành? A. Hệ điều hành quản lý các phần cứng máy tính. B. Hệ điều hành trực tiếp điều khiển hoạt động cho từng thiết bị phần cứng. C. Hệ điều hành hỗ trợ phần mềm giao tiếp phần cứng trên máy tính. D. Hệ điều hành hỗ trợ người dùng điều hành máy tính.

2. Điều gì là ĐÚNG khi một máy tính không có Hệ điều hành A. Các ứng dụng vẫn chạy bình thường trên máy tính đó. B. CPU vẫn tiếp nhận và thực thi các lệnh từ người dùng. C. Các ứng dụng và lệnh người dùng không thể thực thi trên máy tính. D. Người dùng vẫn cài đặt phần mềm vào máy tính như bình thường.

3. Trong phân lớp hệ thống máy tính, Hệ điều hành thuộc vị trí nào A. Hệ điều hành thuộc lớp cuối cùng, kế trên là lớp phần cứng. B. Hệ điều hành thuộc lớp trên cùng, kế dưới là lớp ứng dụng. C. Hệ điều hành nằm giữa lớp phần cứng và lớp ứng dụng. D. Hệ điều hành nằm giữa lớp phần cứng và lớp người dùng.

4. Dưới góc độ cơ bản, Hệ điều hành được định nghĩa là: A. là một phần mềm chạy trên máy tính B. là một chương trình quản lý phần cứng máy tính. C. là một chương trình bảo vệ phần cứng máy tính D. là một phần mềm quản lý các phần mềm khác.

5. Trong các thành phần của hệ thống máy tính, thành phần nào trực tiếp quản lý các tài nguyên phần cứng: A. Người dùng B. Các phần mềm C. Hệ điều hành D. Dữ liệu

6. Chức năng của Hệ điều hành là gì? A. Cấp phát tài nguyên phần cứng cho các ứng dung. B. Điều khiển, định thời thực thi các chương trình. C. Hỗ trợ người dùng giao tiếp với máy tính. D. tất cả các tính năng trên.

7. Kernel của Hệ điều hành là gì? A. là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng. B. là các chương trình điều khiển thiết bị phần cứng.

  1. là các ứng dụng. D. là trình biên dịch.

8. Shell của Hệ điều hành là gì? A. là lớp nhân quản lý, điều phối các chương trình, phần cứng. B. là các chương trình điều khiển thiết bị phần cứng. C. là lớp chương trình hỗ trợ giao tiếp của người dùng với Kernel. D. là trình biên dịch.

9. Trong hệ thống máy tính, người dùng phát lệnh cho Hệ điều hành thực thi thông qua lớp nào? A. Lớp Shell. B. Lớp Driver. C. Lớp Kernel. D. Lớp Hardware.

10. Vai trò của trình biên dịch (Compilers) bên trong một Hệ điều hành là gì? A. Biên dịch các lệnh của Driver để điều khiển phần cứng, B. Biên dịch các lệnh của Applications để CPU thực thi, C. Biên dịch các lệnh của Kernel để quản lý ứng dụng. D. Biên dịch các lệnh của Users để điều khiển phần cứng.

11. Để đáp ứng vai trò của Hệ điều hành, kiến trúc cơ bản của Hệ điều hành gồm các thành phần: A. Nhân, vỏ, giao diện người dùng. B. Bộ khởi động, nhân, bộ lập trình vỏ. C. Bộ cấp tài nguyên, chương tr ình kiểm soát, nhân (kernel). D. Nhân, vỏ, hệ thống vector ngắt, bộ định thời.

12. Command Prompt trong Hệ điều hành Windows là dạng gì? A. là lớp Shell đặt trong Kernel. B. là lớp Kernel dưới dạng ứng dụng. C. là lớp Kernel đặt trong Shell. D. là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng.

13. Command Prompt trong Hệ điều hành MS-DOS là dạng gì? A. là lớp Shell đặt trong Kernel. B. là lớp Kernel dưới dạng ứng dụng. C. là lớp Kernel đặt trong Shell. D. là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng.

14. Terminal trong Hệ điều hành Linux là dạng gì? A. là lớp Shell đặt trong Kernel. B. là lớp Kernel dưới dạng ứng dụng. C. là lớp Kernel đặt trong Shell. D. là lớp Shell dưới dạng một ứng dụng.

  1. Hệ điều hành xử lý đơn chương. B. Hệ điều hành xử lý theo lô đơn giản. C. Hệ điều hành xử lý đa chương. D. Hệ điều hành xử lý chia sẻ thời gian (Time-sharing).

23. Trong hệ thống xử lý đa nhiệm ( multitasking ), việc chuyển đổi giữa các công việc diễn ra: A. Sau một khoảng thời gian tùy theo công việc yêu cầu. B. Chuyển đổi khi có công việc khác cần xử lý. C. Luân phiên xoay vòng hoàn thành từng công việc. D. Luân phiên xoay vòng, không đợi công việc hoàn thành.

24. Trong các mô hình hệ điều hành dưới đây, loại dùng cho hệ thống có nhiều bộ xử lí cùng chia sẻ hệ thống đường truyền, dữ liệu, bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi?

A. Hệ thống xử lí đa chương

B. Hệ thống xử lí đa nhiệm

C. Hệ thống xử lí song song

D. Hệ thống xử lí thời gian thực

25. Phát biểu nào sau đây không đúng với Hệ điều hành xử lý song song? A. Hệ điều hành có khả năng xử lý 2 hay nhiều tiến trình cùng lúc. B. Hệ điều hành dùng cho máy có 2 hoặc nhiều bộ xử lý (CPU). C. Hệ điều hành dùng cho nhiều bộ xử lý cùng chia sẻ một bộ nhớ. D. Hệ điều hành dùng cho nhiều bộ xử lý cùng chia sẻ nhiều tiến trình.

26. Hệ thống đa bộ xử lý (multi-processors) có đặc điểm: A. Xử lý các công việc thực sự đồng thời. B. Mỗi bộ xử lý có bộ nhớ riêng. C. Mỗi bộ xử lý có đường truyền dữ liệu riêng. D. Xếp hàng xử lý các công việc.

27. Hệ thống đa bộ xử lý (multi-processors) được phân loại thành các hệ thống: A. Đồng bộ và bất đồng bộ. B. Đối xứng và bất đối xứng. C. Kết hợp và không kết hợp. D. Không phân loại.

28. Hệ thống xử lý phân tán có đặc điểm: A. Mỗi bộ xử lý có bộ nhớ riêng. B. Các bộ xử lý độc lập không liên hệ nhau. C. Một công việc chia đều cho các bộ xử lý. D. Dùng chung bộ nhớ kết nối thành mảng.

29. Hệ thống xử lý phân tán được phân loại: A. Đồng bộ và bất đồng bộ. B. Peer-to-p eer và client-server. C. Kết hợp và không kết hợp.

  1. Đối xứng và bất đối xứng.

30. Trong các cấu trúc của hệ điều hành sau đây, cấu trúc nào tương thích dễ dàng với mô hình hệ thống phân tán? A. Cấu trúc phân lớp. B. Cấu trúc máy ảo. C. Cấu trúc client-server. D. Cấu trúc đơn giản.

31. Khi nào cần sử dụng đến System call (Lời gọi hệ thống)? A. Khi một người dùng yêu cầu dịch vụ nào đó từ Kernel của Hệ điều hành. B. Khi một chương trình yêu cầu dịch vụ nào đó từ Kernel của Hệ điều hành. C. Khi Hệ điều hành cần trợ giúp từ chương trình. D. Khi Hệ điều hành cần trợ giúp từ người dùng.

32. Lời gọi hệ thống loại “Process control” thực hiện những tác vụ nào? A. load, execute, create process, terminate process. B. request device, release device, read from device, write to device. C. create / delete, open / close, read, write. D. create messages, delete messages, send messages, receive messages.

33. Lời gọi hệ thống loại “Device management” thực hiện những tác vụ nào? A. load, execute, create process, terminate process. B. request device, release device, read from device, write to device. C. create / delete, open / close, read, write. D. create messages, delete messages, send messages, receive messages.

34. Lời gọi hệ thống loại “File management” thực hiện những tác vụ nào? A. load, execute, create process, terminate process. B. request device, release device, read from device, write to device. C. create / delete, open / close, read, write. D. create messages, delete messages, send messages, receive messages.

35. Lời gọi hệ thống loại “Communication” thực hiện những tác vụ nào? A. load, execute, create process, terminate process. B. request device, release device, read from device, write to device. C. create / delete, open / close, read, write. D. create messages, delete messages, send messages, receive messages.

36. Cho biết tên gọi của kiến trúc Hệ điều hành mà tất cả các modules chức năng của nó được gom hết vào Kernel. A. Simple OS. B. Monolithic OS. C. Layered OS. D. Microkernel OS.

37. Cho biết tên gọi của kiến trúc Hệ điều hành mà các modules chức năng của nó được phân

CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH VÀ LUỒNG (THREAD)

1. Tiến trình (process) là gì: A. là một đoạn code chương trình B. là nơi chưa các dữ liệu chương trình C. là nơi quản lý toàn bộ các bộ nhớ cấp phát trong quá trình hoạt động D. là một chương trình đang chạy trên máy tính

2. Người dùng sử dụng ngôn ngữ lập trình để viết (code) một phần mềm. Sau đó biên dịch thành các tập tin lưu trữ thành trong đĩa. Các tập tin đó được gọi là gì? A. Chương trình (program) B. Tiến trình (process) C. Tiểu trình (sub-process) D. Luồng (thread)

3. Để một chương trình (program) trở thành một tiến trình (process), cần phải làm gì? A. Biên dịch lại chương trình. B. Nạp chương trình vào bộ nhớ. C. Gán quyền thực thi cho chương trình. D. Nạp chương trình vào CPU.

4. Thuật ngữ “CPU-bound process” có nghĩa là gì? A. là tiến trình được xử lý bởi CPU. B. là tiến trình được xử lý bởi thiết bị I/O. C. là tiến trình được xử lý bởi Hệ điều hành. D. là tiến trình tạo ra bởi CPU.

5. Thuật ngữ “I/O-bound process” có nghĩa là gì? A. là tiến trình được xử lý bởi CPU. B. là tiến trình được xử lý bởi thiết bị I/O. C. là tiến trình được xử lý bởi Hệ điều hành. D. là tiến trình tạo ra bởi thiết bị I/O.

6. Phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG với khái niệm tiến trình (process)? A. Tiến trình tự quyết định thời điểm dừng chạy để CPU phục vụ tiến trình khác. B. Tiến trình là một chương trình đang tồn tại trong bộ nhớ. C. Tiến trình là một chương trình đang xử lí. D. Tiến trình sở hữu một không gian bộ nhớ, con trỏ lệnh, tập thanh ghi và stack riêng.

7. Một tiến trình (process) bao gồm các thành phần: A. Current activity B. Data section & Heap C. Text section & Stack D. Current activity, Data section & Heap, Text section & Stack Point

8. Hệ điều hành sẽ KHÔNG cấp phát loại tài nguyên nào cho tiến trình?

  1. Mỗi tiến trình sẽ được cấp một không gian bộ nhớ riêng. B. Mỗi tiến trình sẽ được cấp một phân vùng đĩa cứng (partition) riêng. C. Mỗi tiến trình sẽ được cấp một tập các thanh ghi (Register) và ngăn xếp (stack) riêng. D. Mỗi tiến trình sẽ được cấp một con trỏ lệnh (Program Counter).

9. Tiến trình ở trạng thái RUNNING có nghĩa là : A. Tiến trình đang hoạt động trong bộ nhớ. B. Tiến trình nhận được CPU C. Tiến trình đang bắt đầu các xử lí D. Nhận được CPU và bắt đầu các xử lí của mình

10. Tiến trình ở trạng thái READY có nghĩa là : A. Tiến trình đang tồn tại trong bộ nhớ. B. Tiến trình nhận được CPU C. Tiến trình đang chờ CPU xử lý. D. Tiến trình đang tồn tại trong bộ nhớ và đang chờ CPU xử lý.

11. Giải thích nào sau đây đúng với trạng thái SUSPEND của tiến trình: A. Tiến trình đang tồn tại trong bộ nhớ phụ. B. Tiến trình nhận được CPU C. Tiến trình đang chờ CPU xử lý. D. Tiến trình đang tồn tại trong bộ nhớ.

12. Nguyên nhân dẫn đến trạng thái BLOCKED của một process? A. process đang chờ nhập xuất. B. process đang chờ một sự kiện nào đó chưa xảy ra. C. process đang chờ nhập xuất hoặc là đang chờ một sự kiện chưa xảy ra. D. không có nguyên nhân nào đúng.

13. Những trạng thái tiến trình nào liệt kê dưới đây thuộc về loại tiến trình 2 trạng thái? A. Running & Blocked B. Running & Not running. C. New & Running D. New & Terminated.

14. Những trạng thái tiến trình nào liệt kê dưới đây thuộc về loại tiến trình 3 trạng thái? A. Ready & Running & Blocked B. Ready & Running & Suspend C. New & Running & Waiting D. New & Running & Blocked

15. Những trạng thái tiến trình nào liệt kê dưới đây thuộc về loại tiến trình 4 trạng thái? A. Ready & Running & Blocked & Suspend B. New & Ready & Running & Suspend C. New & Running & Waiting & Blocked D. Running & Blocked & Suspend & Closed

16. Những trạng thái tiến trình nào sau đây KHÔNG THUỘC về loại tiến trình 5 trạng thái? A. Blocked, Blocked-Suspend.

  1. Máy tính có nhiều CPU. Mỗi CPU chạy 1 chương trình. B. Máy tính có nhiều RAM. C. Máy tính có HDD lớn. D. Tốc độ chuyển đổi xử lý nhiều tiến trình của CPU quá nhanh.

24. Trong quá trình thực thi, tiến trình A khởi tạo thêm tiến trình B hoạt động song song với A. Hình thức đa tiến trình này có tên gọi là: A. Tiến trình song song độc lập. B. Tiến trình song song có quan hệ thông tin. C. Tiến trình song song phân cấp. D. Tiến trình song song đồng mức.

25. Tiến trình A cùng hoạt động trong Hệ điều hành cùng với tiến trình B. Cả 2 không có trao đổi thông tin gì cho nhau. Hình thức đa tiến trình này có tên gọi là: A. Tiến trình song song độc lập. B. Tiến trình song song có quan hệ thông tin. C. Tiến trình song song phân cấp. D. Tiến trình song song đồng mức.

26. Tiến trình A cùng hoạt động trong Hệ điều hành cùng với tiến trình B. Hai tiến trình này cần trao đổi dữ liệu cho nhau. Hình thức đa tiến trình này có tên gọi là: A. Tiến trình song song độc lập. B. Tiến trình song song có quan hệ thông tin. C. Tiến trình song song phân cấp. D. Tiến trình song song đồng mức.

27. Tiến trình A cùng hoạt động trong Hệ điều hành cùng với tiến trình B. Cả 2 có sử dụng chung tài nguyên theo nguyên tắc luân phiên. Hình thức đa tiến trình này có tên gọi là: A. Tiến trình song song độc lập. B. Tiến trình song song có quan hệ thông tin. C. Tiến trình song song phân cấp. D. Tiến trình song song đồng mức.

28. Có 3 tiến trình P1, P2, P3 cùng hoạt động song song trong hệ thống máy tính. Biểu đồ hoạt động của chúng mô tả theo hình dưới.

Cho biết hệ thống máy tính này thuộc loại nào? A. Hệ thống Uni-Processor (đơn CPU). B. Hệ thống Multi-Processor (đa CPU). C. Hệ thống máy Client - Server

  1. Hệ thống phân tán.

29. Có 3 tiến trình P1, P2, P3 cùng hoạt động song song trong hệ thống máy tính. Biểu đồ hoạt động của chúng mô tả theo hình dưới.

Cho biết hệ thống máy tính này thuộc loại nào? A. Hệ thống Uni-Processor (đơn CPU). B. Hệ thống Multi-Processor (đa CPU). C. Hệ thống máy Client - Server D. Hệ thống phân tán.

30. PCB (Process Control Block) là gì? A. Là một vùng nhớ B. Là định danh cho tiến trình C. Là khối quản lý thông tin D. Là một vùng nhớ lưu trữ các thông tin quản lý tiến trình

31. Hệ điều hành sẽ thực hiện hành động nào khi có một process mới sinh ra? A. Cấp CPU ngay cho process. B. Tạo ngay khối PCB để quản lý process. C. Giao ngay các tài nguyên mà process cần. D. Tạo ngay khối PCB và cấp ngay các tài nguyên mà process cần.

32. CPU đang xử lý tiến trình P1, sau đó chuyển sang xử lý tiến trình P2. Hệ điều hành sẽ lưu lại tất cả trạng thái của tiến trình P1 vào đâu? A. Đĩa cứng. B. Bộ nhớ phụ. C. Process Control Block (PCB). D. Bộ nhớ ngoài.

33. Process Control Block (PCB) được tạo ra vào thời điểm nào? cùng với tiến trình và không thay đổi trong suốt thời gian tiến trình tồn tại. A. Thời điểm tiến trình vào trạng thái sẵn sàng (Ready). B. Thời điểm khởi tạo tiến trình (New). C. Thời điểm kết thúc tiến trình (Terminated). D. Thời điểm tiến trình vào trạng thái đang chạy (Running).

34. Trong Process Control Block (PCB), các thông tin ngữ cảnh của tiến trình gồm có: A. Các giá trị thanh ghi. B. Trạng thái tiến trình. C. Thông tin quản lý bộ nhớ. D. Trạng thái tiến trình, giá trị các thanh ghi, thông tin bộ nhớ.

  1. được ánh xạ vào một luồng nhân (kernel thread) tương ứng. B. được đưa vào hàng đợi CPU. C. được đưa vào hàng đợi công việc (Job queue). D. được gán một chỉ số thực thi luồng (thread).

CHƯƠNG 3: ĐIỀU PHỐI TIẾN TRÌNH (PROCESS SCHEDULING)

1. Thuật ngữ “thông lượng” của một CPU là gì? A. là số lượng tiến trình mà CPU hoàn thành trên một đơn vị thời gian B. là số dữ liệu truy xuất từ CPU đến RAM trong một đơn vị thời gian C. là số phép toán CPU thực hiện trong một đơn vị thời gian D. là số tài nguyên mà CPU sử dụng trong một đơn vị thời gian

2. Đâu KHÔNG PHẢI là vai trò của hệ điều hành trong quản lý tiến trình? A. Tạo và hủy các tiến trình của người sử dụng và của hệ thống. B. Điều khiển bộ nhớ vật lý cho việc nạp tiến trình. C. Cung cấp các cơ chế đồng bộ tiến trình. D. Cung cấp các cơ chế giao tiếp giữa các tiến trình.

3. Đâu KHÔNG PHẢI là lý do để Hệ điều hành thực hiện điều phối tiến trình (hay định thời / lập lịch cho CPU)? A. Thực thi nhiều chương trình đồng thời để tăng hiệu suất hệ thống. B. Tại mỗi thời điểm, một CPU chỉ thực thi được một process. C. Trong các process chạy đồng thời, có những process cần ưu tiên hơn. D. Bộ nhớ RAM không đủ để chạy nhiều tiến trình cùng lúc.

4. Để thực hiện điều phối tiến trình (hay định thời / lập lịch cho CPU), các tiến trình thực thi cần phải: A. đưa các tiến trình vào hàng đợi Ready. B. đưa các tiến trình vào hàng đợi I/O C. đưa các tiến trình vào bộ nhớ phụ. D. đưa các tiến trình vào CPU.

5. Điều phối tiến trình (hay định thời / lập lịch cho CPU) của Hệ điều hành là gì? A. là việc chọn thời điểm cho CPU thực thi một process nào đó từ I/O queue B. là việc chọn thời điểm cho CPU thực thi một process nào đó từ Ready queue. C. là việc chọn thời điểm cho Hệ điều hành thực thi một process. D. là việc chọn thời điểm cho Hệ điều hành nạp Process vào bộ nhớ.

6. Bộ định thời nào dùng cho việc quyết định chọn lựa tiến trình đưa vào CPU thực thi? A. Bộ định thời CPU (CPU scheduler). B. Bộ định thời công việc (Job scheduler). C. Bộ định thời trung hạn (Medium-term scheduler). D. Bộ định thời thiết bị (Device scheduler).

7. Bộ định thời nào dùng cho việc quyết định thời hạn (during) thực thi tiến trình của CPU? A. Bộ định thời CPU (CPU scheduler). B. Bộ định thời công việc (Job scheduler). C. Bộ định thời trung hạn (Medium-term scheduler). D. Bộ định thời thiết bị (Device scheduler).

8. Bộ định thời nào quyết định thời điểm chuyển một tiến trình từ bộ nhớ sang bộ nhớ phụ (kỹ

phối FCFS (First-Come, First-Served) là gì? A. Tiến trình Pi vào Ready queue trước sẽ được cấp CPU trước. B. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít nhất sẽ được cấp CPU trước. C. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít hơn thời gian còn lại của “process đang chạy” sẽ được cấp CPU. D. Tiến trình Pi trong Ready queue có độ ưu tiên tốt nhất sẽ được cấp CPU trước.

16. Nguyên tắc chọn tiến trình từ hàng đợi Ready vào cho CPU thực thi của giải thuật điều phối SJF (Shortest Job First) là gì? A. Tiến trình Pi vào Ready queue trước sẽ được cấp CPU trước. B. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít nhất sẽ được cấp CPU trước. C. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít hơn thời gian còn lại của “process đang chạy” sẽ được cấp CPU. D. Tiến trình Pi trong Ready queue có độ ưu tiên tốt nhất sẽ được cấp CPU trước.

17. Nguyên tắc chọn tiến trình từ hàng đợi Ready vào cho CPU thực thi của giải thuật điều phối SRTF (Shortest Remaining Time First) là gì? A. Tiến trình Pi vào Ready queue trước sẽ được cấp CPU trước. B. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít nhất sẽ được cấp CPU trước. C. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít hơn thời gian còn lại của “process đang chạy” sẽ được cấp CPU. D. Tiến trình Pi trong Ready queue có độ ưu tiên tốt nhất sẽ được cấp CPU trước.

18. Nguyên tắc chọn tiến trình từ hàng đợi Ready vào cho CPU thực thi của giải thuật điều phối Priority là gì? A. Tiến trình Pi vào Ready queue trước sẽ được cấp CPU trước. B. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít nhất sẽ được cấp CPU trước. C. Tiến trình Pi có thời gian chiếm dụng CPU ít hơn thời gian còn lại của “process đang chạy” sẽ được cấp CPU. D. Tiến trình Pi trong Ready queue có độ ưu tiên tốt nhất sẽ được cấp CPU trước.

19. Đối với giải thuật điều phối tiến trình FCFS và SJF, “thời gian chờ” và “thời gian đáp ứng” của một tiến trình là như thế nào? A. “thời gian chờ” lớn hơn “thời gian đáp ứng”. B. “thời gian chờ” nhở hơn “thời gian đáp ứng”. C. “thời gian chờ” bằng “thời gian đáp ứng”. D. “thời gian chờ” và “thời gian đáp ứng” có sự khác biệt giữa FCFS và SJF.

20. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24,3,3. Cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P2 theo giải thuật điều phối tiến trình FCFS: A. 0 B. 2 4 C. 27 D. 30

21. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24,3,3. Cho biết “thời gian chờ”

của tiến trình P3 theo giải thuật điều phối tiến trình FCFS: A. 0 B. 24 C. 27 D. 30

22. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với các Burst time tương ứng là: 24,3,3. Xác định “thời gian chờ trung bình” theo giải thuật điều phối tiến trình FCFS: A. 3 B. 24 C. 17 D. 30

23. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24,3,3. Cho biết “thời gian đáp ứng” của tiến trình P3 theo giải thuật điều phối tiến trình FCFS: A. 0 B. 24 C. 27 D. 30

24. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24,3,4. Cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P1 theo giải thuật điều phối tiến trình SJF: A. 0 B. 24 C. 27 D. 7

25. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24,3,4. Cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P2 theo giải thuật điều phối tiến trình SJF: A. 0 B. 24 C. 27 D. 7

26. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với Burst time tương ứng là: 24,3,4. Cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P3 theo giải thuật điều phối tiến trình SJF: A. 3 B. 24 C. 27 D. 6

27. Cho ba tiến trình P1, P2, P3 với các Burst time tương ứng là: 24,3,3. Xác định “thời gian chờ trung bình” theo giải thuật điều phối tiến trình SJF: A. 6 B. 10

A. 0

B. 7

C. 11

D. 9

32. Bảng dưới thể hiện danh sách các tiến trình trong hàng đợi. Hãy cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P2 theo giải thuật điều phối SRTF (Shortest Remaining Time First):

A. 0

B. 7

C. 11

D. 1

33. Bảng dưới thể hiện danh sách các tiến trình trong hàng đợi. Hãy cho biết “thời gian chờ” của tiến trình P3 theo giải thuật điều phối SRTF (Shortest Remaining Time First):

A. 0

B. 7

C. 11

D. 12

34. Giải thuật điều phối tiến trình nào sau đây có sử dụng kỹ thuật Swapping? A. Đến trước phục vụ trước (FIFO). B. Round-robin và độ ưu tiên. C. Công việc ngắn định thời trước (SJF). D. Không dùng giải thuật.

35. Trong giải thuật điều phối tiến trình “Round Robin”, CPU thực thi các tiến trình trong hàng đợi Ready theo thứ tự nào? A. Từ đầu Queue đến cuối Queue.

  1. Từ cuối Queue lên đầu Queue. C. Xoay vòng lần lượt sau một thời gian xác định (quantum time) D. Xoay vòng khi thực thi hoàn thành cho một tiến trình.

36. Trong giải thuật điều phối tiến trình “Round Robin”, khi CPU thực thi tiến trình hết quantum time thì: A. Tiến trình sẽ được cấp tiếp một quantum time mới. B. Tiến trình sẽ đưa về cuối Hàng đợi Ready. C. Tiến trình sẽ đưa về đầu hàng đợi công việc (Job queue). D. Tiến trình sẽ đưa vào bộ nhớ phụ.

37. Trong giải thuật điều phối tiến trình “Round Robin”, ngoài sự kiện hết quantum time, hệ điều hành thu hồi CPU của tiến trình khi nào? A. Khi tiến trình có độ ưu tiên thấp hơn tiến trình kế tiếp. B. Khi tiến trình có thời gian thực thi dài hơn quantum time. C. Khi tiến trình vào trạng thái Blocked hoặc tiến trình kết thúc. D. Khi tiến trình có độ ưu tiên lớn.

38. Trong giải thuật điều phối tiến trình “Preemptive Priority” (độ ưu tiên – cho phép trưng dụng), hệ điều hành thu hồi CPU khi tiến trình: A. có độ ưu tiên thấp hơn tiến trình mới đưa vào. B. có thời gian thực thi dài hơn quantum time. C. bị chặn hoặc kết thúc trước khi hết quantum time. D. Có thời gian thực thi ngắn.

39. Đối với những tiến trình có Burst time nhỏ, giải thuật điều phối tiến trình nào dưới đây cho thời gian chờ thấp nhất? A. First-Come, First-Served Scheduling B. Shortest-Job-First Scheduling C. Priority-scheduling D. Multilevel queue-scheduling

40. Đối với những tiến trình có Burst time nhỏ, giải thuật điều phối tiến trình SJF (Shortest Job First) có ưu điểm nào? A. Định thời đơn giản nhất. B. Không cần biết trước thời gian chạy công việc. C. Thời gian chờ đợi trung bình nhỏ nhất. D. Định thời tương đối phức tạp.

41. Với các hệ điều hành sử dụng luồng nhân (kernel threads) và luồng người dùng (User thread), giải thuật điều phối CPU áp dụng cho loại thread nào? A. user threads. B. kernel threads. C. kernel threads và user threads. D. Tùy theo người sử dụng.