Bài tập về điều tra môn Đạo đức

Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Đạo Đức.

1. Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Đạo đức gồm những năng lực nào?

A. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, nàng lực tìm hiểu và tham gia
hoạt động kinh tế – xã hội.

2. Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế – xã hội trong môn Đạo đức gồm các năng lực cụ thể nào?

C. Cả 2 ý trên.

3. Định hướng phương pháp dạy học trong Chương trình giáo dục phố thông tổng thể liên quan đến những yếu tố nào?

B. Vai trò của giao viên, vai trò của học sinh, các loại hoạt động của học sinh, các hình thức hoạt động học tập.

4. Việc tự học của học sinh được trong môn Đạo đức thể hiện qua các khâu, các bước nào?

C. Lập kế hoạch hoạt động, tiến hành các hoạt động, kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động,
đánh giá quá trình tham gia, thực hiện hoạt động.

5. Quá trình dạy học môn Đạo đức được tổ chức qua những hoạt động nào?

A. Khởi động, hình thành tri thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.

6. Việc phát triển tư duy của học sinh trong môn Đạo đức đòi hỏi giáo viên thực hiện những yêu cầu gì?

C. Cả 2 ý trên.

7. Phương pháp tổ chức trò chơi được vận dụng trong môn Đạo đức có thê được tô chức cho hoạt động nào?

C. Cả 2 ý trên.

8. Phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức giúp học sinh xác định được những vân đề gì?

D. Cả 3 ý trên.

9. Đặc trưng của phương pháp rèn luyện trong môn Đạo đức là giúp học sinh hình thành được kết quả gì?

C. Hành vi

10. Phương pháp dự án trong môn Đạo đức có những đặc trưng gì?

B. Định hướng thực tiễn, ý nghĩa thực tiễn xã hội, tính phức hợp, định hướng sản phẩm.

11. Khi xác định mục tiêu của bài học đạo đức, giáo viên cần căn cứ vào những yếu tô cơ bản nào?

E. Cả 4 ý trên

12. Để lựa chọn và xây dựng nội dung bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học trong qua trình thiết kế bài học đạo đức, giáo viên cân căn cứ vào những yếu tố nào?

C. Nội dung và yêu câu cân đạt của Chương trình môn đạo đức, mục tiêu của bài học đã đề ra,
bối cảnh cuộc sống, thực tiễn địa phương, khả năng, hứng thú của học sinh, tỉnh tích hợp của
nội dung bài học liên quan các môn học khác.

13. Khi thiết kế hoạt động tại hiện trường cho bài học trong môn Đạo đức, giáo viên cần xác định những yếu tố nào?

C. Mục tiêu, nội dụng, phương pháp, quy mô học sinh tham gia, thời gian học tập tại hiện trường, phương tiện, sự phối hợp với các lực lượng giáo dục, việc đánh giá hoạt động.

14. Cấu trúc của một kế hoạch dạy học bài đạo đức phát triên năng lực gồm những yếu tố nào?

D. Cả 3 ý trên

15. Mục tiêu bài học đạo đức gồm có những nội dung gì?

A. Kiến thức, thái độ, kỹ nằng, hành vi và những biểu hiện phẩm chất, năng lực cần hình thành
và phát triển cho học sinh qua bài học.

16. Mỗi bài học đạo đức có thể được tổ chức qua các hoạt động nào?

B. Khởi động, hình thành trị thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.

17. Cấu trúc một hoạt động trong kế hoạch dạy học bài đạo đức gồm có những yếu tố nào?

C. Tên của hoạt động, mục tiêu hoạt động, các bước tiến hành hoạt động.

18. Mục đích kiểm tra, đánh giá học sinh trong dạy học môn Đạo đức là gì?

D. Cả 3 ý trên.

19. Những ai tham gia kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Đạo đức?

C. Cả 2 ý trên.

20. Trong dạy học môn Đạo đức, có những phương pháp kiêm tra, đánh giá nào?

C. Vấn đáp, đối thoại, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, quan sát, trắc nghiệm tự luận, trắc
nghiệm khách quan.

9 câu hỏi tự luận môn Đạo đức

Gợi ý câu hỏi tự luận Mô đun 2 môn Đạo đức Tiểu học giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 9 câu hỏi tự luận môn Đạo đức trong khóa tập huấn Mô đun 2 - GDPT 2018 để đạt kết quả cao trong khóa tập huấn này.

Bên cạnh đó, thầy cô có thể tham khảo thêm Các dạng bài tập Mô đun 2 để có thêm kinh nghiệm, ý tưởng mới hoàn thiện bài tập của mình. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án câu hỏi tự luận Mô đun 2 môn Đạo đức Tiểu học

Câu 1. Hãy liệt kê 3 lợi ích đối với học sinh khi học tập qua thảo luận nhóm.

Trả lời:

Lợi ích 1: Tích cực tham gia phát biểu

Lợi ích 2: Biết tham gia hợp tác

Lợi ích 3: Biết chia sẻ kết quả học tập

Câu 2. Nêu cảm nhận của thầy/cô nếu sử dụng phương pháp trò chơi với học sinh của mình.

Trả lời: Học sinh hứng thú tham gia học tập

Câu 3. Giải thích ngắn gọn lý do tại sao thầy/cô cảm thấy như vậy khi sử dụng phương pháp trò chơi?

Trả lời: Vì học sinh tiếp thu nhanh, mạnh dạn, tự tin.

Câu 4. Hãy liệt kê 3 lợi ích của việc sử dụng phương pháp điều tra trên đối với giáo viên.

Trả lời:

Lợi ích 1: Học sinh tích cực tham gia phát biểu

Lợi ích 2: Mạnh dạn, tự tin

Lợi ích 3: Biết chia sẻ kết quả học tập

Câu 5. Liên hệ việc dạy học của thầy/cô. Hãy suy nghĩ về cách thầy/cô có thể sử dụng để thúc đẩy sử dụng phương pháp điều tra và lý do cho việc này.

Trả lời: Bản thân đã sử dụng phương pháp điều tra vào môn đạo đức, hiệu quả mang lại rất cao.

Câu 6. Hãy liệt kê 3 lợi ích của việc phương pháp rèn luyện trên đối với học sinh của mình.

Trả lời:

Lợi ích 1: Học sinh biết hợp tác nhóm

Lợi ích 2: Học sinh biết chia sẻ kết quả với bạn

Lợi ích 3: Mạnh dạn, tự tin

Câu 7. Liên hệ việc dạy học của thầy/cô. Hãy suy nghĩ về cách thầy/cô có thể sử dụng để thúc đẩy phương pháp rèn luyện và lý do cho việc này.

Trả lời: Phương pháp rèn luyện mang lại hiệu quả rất cao

Câu 8. Hãy liệt kê 3 lợi ích đối với học sinh khi học tập qua dự án trong môn đạo đức.

Trả lời:

Lợi ích 1: Học sinh biết bảo vệ môi trường

Lợi ích 2: Học sinh mạnh dạn, tự tin

Lợi ích 3: Biết chia sẻ kết quả học tập đối với mọi người.

Câu 9. Hãy liệt kê 3 thách thức tiềm ẩn khi học sinh hoàn thành dự án.

Trả lời:

Thách thức 1: Một số học sinh chưa hoàn thành nhiệm vụ

Thách thức 2: Học sinh chưa tích cực tham gia hoạt động

Thách thức 3: Chưa mạnh dạn, tự tin.

20 câu trắc nghiệm môn Đạo đức mô đun 2

Bài kiểm tra cuối khóa module 2 môn Đạo đức gồm những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng sai khi học tập module2. Mời các thầy cô tham khảo để hoàn thành việc tập huấn modul 2 tốt nhất.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn Mô đun 2 môn Đạo đức

Câu 1. Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Đạo đức gồm những năng lực nào?

A. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, nàng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội.

Câu 2. Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội trong môn Đạo đức gồm các năng lực cụ thể nào?

C. Cả 2 ý trên.

Câu 3. Định hướng phương pháp dạy học trong Chương trình giáo dục phố thông tổng thể liên quan đến những yếu tố nào?

B. Vai trò của giao viên, vai trò của học sinh, các loại hoạt động của học sinh, các hình thức hoạt động học tập.

Câu 4. Việc tự học của học sinh được trong môn Đạo đức thể hiện qua các khâu, các bước nào?

C. Lập kế hoạch hoạt động, tiến hành các hoạt động, kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động, đánh giá quá trình tham gia, thực hiện hoạt động.

Câu 5. Quá trình dạy học môn Đạo đức được tổ chức qua những hoạt động nào?

A, Khởi động, hình thành tri thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.

Câu 6. Việc phát triển tư duy của học sinh trong môn Đạo đức đòi hỏi giáo viên thực hiện những yêu cầu gì?

C. Cả 2 ý trên.

Câu 7. Phương pháp tổ chức trò chơi được vận dụng trong môn Đạo đức có thê được tô chức cho hoạt động nào?

C. Cả 2 ý trên.

Câu 8. Phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức giúp học sinh xác định được những vân đề gì?

D. Cả 3 ý trên.

Câu 9. Đặc trưng của phương pháp rèn luyện trong môn Đạo đức là giúp học sinh hình thành được kết quả gì?

C. Hành vi

Câu 10. Phương pháp dự án trong môn Đạo đức có những đặc trưng gì?

B. Định hướng thực tiễn, ý nghĩa thực tiễn xã hội, tính phức hợp, định hướng sản phẩm.

Câu 11. Khi xác định mục tiêu của bài học đạo đức, giáo viên cần căn cứ vào những yếu tô cơ bản nào?

E. Cả 4 ý trên

Câu 12. Để lựa chọn và xây dựng nội dung bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học trong qua trình thiết kế bài học đạo đức, giáo viên cân căn cứ vào những yếu tố nào?

C. Nội dung và yêu câu cân đạt của Chương trình môn đạo đức, mục tiêu của bài học đã đề ra, bối cảnh cuộc sống, thực tiễn địa phương, khả năng, hứng thú của học sinh, tỉnh tích hợp của nội dung bài học liên quan các môn học khác.

Câu 13. Khi thiết kế hoạt động tại hiện trường cho bài học trong môn Đạo đức, giáo viên cần xác định những yếu tố nào?

C. Mục tiêu, nội dụng, phương pháp, quy mô học sinh tham gia, thời gian học tập tại hiện trường, phương tiện, sự phối hợp với các lực lượng giáo dục, việc đánh giá hoạt động.

Câu 14. Cấu trúc của một kế hoạch dạy học bài đạo đức phát triên năng lực gồm những yếu tố nào?

D. Cả 3 ý trên

Câu 15. Mục tiêu bài học đạo đức gồm có những nội dung gì?

A. Kiến thức, thái độ, kỹ nằng, hành vi và những biểu hiện phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua bài học.

Câu 16. Mỗi bài học đạo đức có thể được tổ chức qua các hoạt động nào?

B. Khởi động, hình thành trị thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.

Câu 17. Cấu trúc một hoạt động trong kế hoạch dạy học bài đạo đức gồm có những yếu tố nào?

C. Tên của hoạt động, mục tiêu hoạt động, các bước tiến hành hoạt động.

Câu 18. Mục đích kiểm tra, đánh giá học sinh trong dạy học môn Đạo đức là gì?

D. Cả 3 ý trên.

Câu 19. Những ai tham gia kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Đạo đức?

C. Cả 2 ý trên.

Câu 20. Trong dạy học môn Đạo đức, có những phương pháp kiêm tra, đánh giá nào?

C. Vấn đáp, đối thoại, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, quan sát, trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Video liên quan

Chủ Đề