Báo caoó thí nghiệm hóa lý kĩ thuật

Bổ sung than sinh học vào đất được xem là một biện pháp trong cải tạo đất và giảm phát thải khí CH­4 từ ruộng lúa. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả giảm phát thải khí methane [CH4] của đất ngập nước khi bổ sung than sinh học trấu [RB] và tre [BB] trong điều kiện phòng thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 7 nghiệm thức gồm hai loại than sinh học là trấu và tre với 3 tỷ lệ than sinh học được bổ sung là 0,1, 0,2 và 0,5% [tính theo trọng lượng than sinh học trên trọng lượng đất] và nghiệm thức đối chứng [không có than sinh học]. Kết quả đo đạc cho thấy trong điều kiện đất ngập nước, cường độ phát thải khí CH4 mạnh nhất từ 7-10 ngày sau khi bắt đầu thí nghiệm [với mức phát thải tương ứng 58,2 - 87,9 µg/kg/ngày]. Than sinh học được bổ sung vào đất trong điều kiện ngập nước làm giảm phát thải CH4 từ 21,9 đến 49,6% và 27,5 – 42,5% tương ứng với tỷ lệ bổ sung than từ 0,2 đến 0,5% [lần lượt cho than trấu và than tre]. Than sinh học trấu bổ sung ở tỷ lệ 0...

Free PDF

2021, Can Tho University Journal of Science

Trong chế biến thủy sản, nước thải sơ chế tôm chứa nhiều nitrogen dưới dạng ammonium, nitrite và nitrate. Hàm lượng nitrogen còn thừa trong nước thải là nguyên nhân gia tăng các hợp chất có hại cho thủy sản. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sơ chế tôm được tiến hành trên hai mô hình xử lý nước thải IFAS: mô hình có chủng vi khuẩn nitrate hóa Pseudomonas aeruginosa ĐTW3.2 và mô hình đối chứng không chủng vi khuẩn. Với nước thải trước xử lý có nồng độ COD trong khoảng 754,93 ± 94,69 mg/L; BOD5 584,67 ± 17,17 mg/L và N-NH4+ 16,5 ± 1,24 mg/L thì mô hình IFAS có chủng dòng vi khuẩn nitrate hóa Pseudomonas aeruginosa ĐTW3.2 đạt hiệu suất xử lý COD; BOD5 và N-NH4+ lần lượt là 95,18%; 96,78% và 96,2%, khác biệt có ý nghĩa thống kê [p

Chủ Đề