Bị rết cắn bao lâu thì khỏi

XỬ LÝ NHANH KHI BỊ RẾT CẮN 

What should you do when you in bite of centipede ?

Hướng dẫn xử trí trong các tình hướng cần trợ giúp y tế

Rết là một côn trùng độc hại, rết có một cặp vuốt ở vùng miệng có chứa chất độc, khi cắn chất độc sẽ theo vuốt đi vào trong cơ thể nạn nhân và gây nhức đầu, sốt, buồn nôn, co giật và thận chí là hôn mê. Rết càng lớn thì lượng chất độc bơm vào cơ thể sau mỗi lần cắn càng nhiều và có thể gây nguy hiển đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.

Tùy trường hợp, có trường hợp chỉ gây dị ứng da sau đó hết liền, có trường hợp nạn nhân cảm thấy chóng mặt, ù tai, thậm chí là nôn mửa và co giật.

  • Triệu chứng tại chỗ: có 2 vết răng, từ nhẹ đến nặng như:

+ Đau dữ dội, sưng nóng đỏ, bọng nước, có thể gây hoại tử nông tại vết cắn kéo dài vài tuần. Gây yếu cơ tại chỗ

+ Ngứa, dị cảm, phù, nổi hạch và có thể gây chảy máu nhưng thoáng qua.

+ Sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân.

+ Thở nhanh, ho, đau họng

+ Viêm hệ bạch huyết, hạch to

+ Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy,

Ngay sau khi bị cắn sưng đau sau đó giảm dần nhưng sưng có thể kéo dài 1-2 ngày. Hầu hết các triệu chứng tại chỗ tự giảm dần trong vòng 1-2 ngày. Triệu chứng toàn thân nếu có kéo dài 4-5 giờ.

2. ĐIỀU TRỊ:

Đối với trường hợp 1: Rết cắn chỉ gây ra vết thương nhỏ, không có chất độc bơm vào cơ thể. Chúng ta có thể dung một ít dầu gió bôi vào vết thương là được.

Đối với trường hợp 2: Nạn nhân đã bị nhiễm độc của rết và các chất độc trong cơ thể gây ra hiện tượng ngộ độc.

  • Cách điều trị bằng nước dãi gà: Khi bị rết cắn, trước hết phải lấy vải, dây hay kiếm cái gì có thể buộc được để buộc vào phía trên vết cắn [thắt ga-rô] để hạn chế nọc rết truyền về tim. Sau đó tìm bắt ngay một con gà, dùng ngón tay móc họng gà lấy nước dãi rồi bôi vào vết rết cắn. Làm như thế hai hay ba lần thì cơn đau sẽ dịu bớt. Lý do: gà vốn là tử thần của rết. Con gà có nhiều bí ẩn trong mối quan hệ với loài rết nói riêng, với vũ trụ và con người nói chung. Vai trò “sát thủ” quan trọng nhất của gà đối với con rết là nước dãi của nó. Nước dãi gà có thể vô hiệu hoá nọc độc của rết và tiêu hoá con rết thành thức ăn ngon cho gà. Vì vậy nước dãi của gà đã trở thành bài thuốc chữa rết cắn rất hiệu nghiệm.
  • Cách điều trị bằng nước dãi ốc: Cũng giống như gà, ốc có quan hệ với rết, và quan trọng nhất là phần nhớt của ốc cũng có khả năng vô hiệu hóa độc của rết.
  • Để giảm cơn đau có thể dùng tỏi hoặc rau sam giã nát và đắp trực tiếp lên vết thương. 
  • Theo hướng dẫn của một số bác sĩ Y học cổ truyền thì lấy hạt khổ qua giã nhuyễn cho vào ít giấm sau đó lấy ít nước uống còn bã đắp trực tiếp vào vết thương. 

Trong dân gian vẫn còn nhiều mẹo trị rết cắn rất hay, quý khách tìm thông tin tại các trang chuyên về các bài thuốc đông y.

Bài viết liên quan:

XỬ LÝ VẾT THƯƠNG HỞ 

Khamdinhkydanang.com – Danh bạ bác sĩ cho mọi nhà.

Tìm bác sĩ tại các Tỉnh – Thành phố

Trang tìm kiếm bệnh viện, bác sĩ, nhà thuốc, nha khoa, thẩm mỹ viện, phục hồi chức năng … 

Hệ thống hoạt động vì sức khỏe cộng đồng nên mọi cá nhân, doanh nghiệp liên quan đến dịch vụ Y tế đều được niêm yết thông tin miễn phí.

Trân trọng cảm ơn quý khách !

Admin: Nguyen Hai Quoc – Email:

Các tư vấn của Bác sĩ về cách xử trí khi: 

  1. Rắn cắn
  2. Ong đốt
  3. Con trùng chích 
  4. Khi bị bong gân
  5. Bỏng nhẹ

BÁC SĨ 247 – BỆNH VIỆN 247 – NHÀ THUỐC 247 – NHA KHOA 247 – THẨM MỸ VIỆN 247 – SỨC KHỎE 247 – PHỤ NỮ 247

Bài viết được đăng tải bởi: BỆNH VIỆN 199 – BỘ CÔNG AN

Đây là bệnh viện đa khoa hạng I với 450 giường điều trị nội trú, trực thuộc Bộ Công An. Bệnh viện có 88 bác sỹ [bao gồm 02 Tiến sỹ, 08 Bác sỹ CKII, 29 Bác sỹ CKI, 06 Thạc sỹ, 43 Bác sỹ]. 

Qúy khách xem chi tiết tại:

Bị rết cắn rất nguy hiểm, có thể không chết người nhưng sẽ rất đau đớn và thậm chí phải nhập viện cấp cứu.

Rết là động vật thân đốt và thuộc lớp chân môi của động vật chân khớp. Thân hình của rết thon dài và thành từng đốt. Mỗi đốt sẽ có một đôi chân. Số lượng chân của mỗi loài rết là khác nhau từ 16 – hơn 300 chân và số cặp chân rết luôn được giữ ở số lẻ. Hầu hết các loài rết đều là động vật ăn thịt. Chúng sử dụng cặp kìm ở trước miệng và bơm lọc độc vào kẻ thù. Rết có một cặp hàm trên và hai cặp hàm dưới. Cặp hàm dưới mang xúc tu và mọc từ môi dưới. Cặp chân hàm đầu tiên kéo dài từ cơ thể ra phía trước để che phủ phần còn lại của miệng. Đầu chân hàm nhọn, mang ngòi độc màu đen tiết nọc độc và diết con mồi. Loại kìm chứa lọc độc của rết là cơ quan đặc biệt, cặp kìm này chính là cặp chân đầu tiên của rết, được biến đổi để trở thành phần phụ dạng kìm nằm ngay sau đầu. Kìm làm nhiệm vụ bắt mồi và tiêm chất độc vào con mồi như một cái kim tiêm.

Rết thường tấn công người khi chúng đang nghỉ ngơi thoải mái và ta vô tình chạm phải nó. Chúng sẽ sử dụng chân hàm và kìm để cắn và tiêm lọc độc vào chúng ta gây đau đớn. Mức độ ngộ độc sẽ phụ thuộc chủ yếu vào kích thước của rết và số lần bị rết cắn sẽ gây ra những phản ứng cơ thể khác nhau.

- Đối với rết có kích thước nhỏ khi cắn thường chỉ gây dị ứng da, sau đó chúng ta có thể tự khỏi được.

- Trường hợp bị rết có kích thước lớn cắn sẽ gây ra các phản ứng như:

  • Đau dữ dội, sưng nóng đỏ, bọng nước, có thể gây hoại tử nông tại vết cắn kéo dài vài tuần.
  • Gây yếu cơ tại chỗ;
  • Ngứa, phù và nổi hạch;
  • Dị cảm;
  • Sốt, mệt mỏi, đau nhức toàn thân;
  • Thở nhanh, ho, đau họng;
  • Viêm hệ bạch huyết, hạch to;
  • Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.

Cách xử lý khi bị rết cắn.

- Đối với các trường hợp nhẹ chỉ kích ứng da thì có thể tự khỏi và không cần dùng biện pháp điều trị.

- Các trường hợp bị kích ứng mạnh nên thực hiện các bước sơ cứu ngăn máu lưu thông từ vết cắn đến các bộ phận khác của cơ thể bằng cách buộc lại và đi đến trung tâm Y tế gần nhất để chữa trị.

- Ngoài ra còn có các bài thuốc dân gian. Tuy khoa học chưa giải thích được nhưng có thể vô hiện hóa lọc độc của rết như sử dụng nước dãi gà hoặc dãi của ốc bôi vào các vị trí bị rết cắn.

Diệt và phòng chống rết.

Để tránh và hạn chế rết có mặt trong nhà, bạn nên có cách biện pháp diệt và phòng chống rết cho ngôi nhà của mình.

- Hãy luôn giữ nhà của sạch sẽ thoáng mát và tránh ẩm thấp.

- Đeo bao tay, chân khi đi vào các khu vực nhiều rết.

- Rác, thực phẩm không sử dụng nên loại bỏ ra khỏi nhà để hạn chế nơi trú ngụ và nguồn thức ăn cho rết.

- Phun thuốc diệt muỗi, côn trùng lại là phương pháp rất hiệu quả để diệt rết cũng như các loại động vật chân khớp khác.

- Định kỳ phun thuốc diệt muỗi, côn trùng loại bỏ côn trùng gây hại và rết ra khỏi nhà.

Phun thuốc diệt muỗi, côn trùng cũng là phương pháp hiệu quả tiêu diệt rết và các sinh vật gây hại khách. Hãy gọi cho chúng tôi qua số máy 033 633 3366 để trải nghiệm dịch vụ của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề