Biểu đồ thể hiện sản lượng là biểu đồ gì năm 2024

- Sử dụng biểu đồ tròn khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ mô tả cơ cấu, tỉ lệ các thành phần trong một tổng thể.

- Để ý xem đề ra cho nhiều thành phần để thể hiện trong 1 hoặc 2 mốc năm thì phải lựa chọn biểu đồ tròn.

- Từ khóa quan trọng nhất: Cơ cấu, qui mô, tỉ trọng; ít năm (=< 3 năm), nhiều thành phần.

b. Các dạng biểu đồ tròn

- Biểu đồ tròn đơn.

- Biểu đồ tròn có các bán kính khác nhau.

- Biểu đồ bán tròn (hai nửa hình tròn thường thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu).

2. Biểu đồ miền

a. Dấu hiệu nhận biết

Bạn sẽ thường hay nhầm lẫn giữa vẽ biểu đồ miền và biểu đồ tròn, tuy nhiên 2 loại này sẽ có những dấu hiệu nhận biết nhất định.

- Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện. Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng. Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật (hoặc hình vuông), trong đó được chia thành các miền khác nhau.

- Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu được thể hiện trên 3 năm (nghĩa là việc vẽ tới 4 hình tròn như thông thường thì ta lại chuyển sang biểu đồ miền). Vậy số liệu đã cho cứ trên 3 năm mà thể hiện về cơ cấu thì vẽ biểu đồ miền.

- Từ khóa quan trọng nhất: Cơ cấu, tỉ trọng, qui mô; Nhiều năm (>= 4 năm), ít thành phần.

b. Một số dạng biểu đồ miền thường gặp

- Biểu đồ miền chồng nối tiếp.

- Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ.

3. Biểu đồ hình cột

a. Dấu hiệu nhận biết

- Đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện sự phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần (hoặc qua mốc thời gian).

- Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.

Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh dân số, diện tích,... của 1 số tỉnh (vùng, nước) hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô, điện, than,...) của 1 số địa phương qua 1 số năm.

- Từ khoá quan trọng nhất: Tình hình, sự phát triển, so sánh, qui mô; ít năm (=< 4 năm).

b. Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp

- Biểu đồ cột đơn.

- Biểu đồ cột chồng.

- Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại lượng).

- Biểu đồ thanh ngang.

Lưu ý

- Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau. Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tỉ lệ thời gian.

- Ở biểu đồ hình cột việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm hoặc các đối tượng cần thể hiện.

- Khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ. Tuy nhiên, trong 1 số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan và tính thẩm mĩ của biểu đồ.

4. Biểu đồ đường (đồ thị)

Là loại biểu đồ thường dùng để vẽ sự thay đổi của các đại lượng địa lí khi số năm nhiều và tương đối liên tục hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng của một hoặc nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống nhau hay đơn vị khác nhau.

Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng dầu thô khai thác của nước ta qua các năm.

Chọn A.

Loigiaihay.com

  • Giải câu 1 trang 129 SBT địa 12 Giải câu 1 trang 129 sách bài tập Địa lí 12, Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của Đông Nam Bộ năm 2000 và 2010 là
  • Giải câu 2 trang 129 SBT địa 12 Giải câu 2 trang 129 sách bài tập Địa lí 12, Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ thay đổi theo hướng
  • Giải câu 5 trang 129 SBT địa 12 Giải câu 5 trang 129 sách bài tập Địa lí 12, Sản lượng dầu thô khai thác của vùng tăng không phải là do
  • Giải câu 3 trang 130 SBT địa 12 Giải câu 3 trang 130 sách bài tập Địa lí 12, Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ là do
  • Giải câu 4 trang 130 SBT địa 12 Giải câu 4 trang 130 sách bài tập Địa lí 12, Tại sao khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ lệ cao?

\>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 - Xem ngay

\>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Thể hiện sản lượng là biểu đồ gì?

Diện tích thể hiện bằng hình cột, sản lượng thể hiện bằng biểu đồ đường.

Thể hiện quy mô là biểu đồ gì?

- Biểu đồ tròn: Thể hiện quy mô và cơ cấu của đối tượng (theo tỷ lệ % tương đối).

Thể hiện tỉ lệ là biểu đồ gì?

Biểu đồ miền Đây là dạng biểu đồ được sử dụng để thể hiện cơ cấu, tỷ lệ, như tỷ lệ xuất nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu hay tỷ lệ sinh tử. Để có thể vẽ biểu đồ miền bạn cần xác định bảng số liệu cần có từ 3 đơn vị năm trở lên.

Biểu đồ thể hiện tỉ trọng là biểu đồ gì?

Giải thích: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài → Biểu đồ tròn (cụ thể là mỗi năm 1 hình tròn) là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ năm 1995 và năm 2005.