Boộ trưởng bộ xây dựng tiếng anh là gì

Bộ trưởng Bộ Tư pháp là người đứng đầu Bộ Tư pháp - một cơ quan của chính phủ chuyên thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hành pháp luật; kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; hành chính tư pháp; bổ trợ tư pháp và các công tác tư pháp khác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

1.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp thông báo hướng dẫn mới cho việc đưa ra các án tù.

The minister of Justice announced new sentencing guidelines.

2.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm về hệ thống pháp luật.

The minister of Justice is responsible for the legal system.

Cùng DOL tìm hiểu một số chức danh của các quan chức nhà nước ở dưới Bộ trưởng nhé! 1. Thứ trưởng: Deputy Minister 2. Tổng Cục trưởng: Director General 3. Phó Tổng Cục trưởng: Deputy Director General 4. Phó Chủ nhiệm: Vice Chairman/Chairwoman 5. Trợ lý Bộ trưởng: Assistant Minister 6. Chủ nhiệm Ủy ban: Chairman/Chairwoman of Committee

  1. Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành toàn diện các mặt công tác của Bộ theo chức năng, nhiệm vụ được Chính phủ phân công; những công việc thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của Bộ và Bộ trưởng được quy định trong Luật Tổ chức Chính phủ, Quy chế làm việc của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.
  1. Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực:

- Công tác xây dựng Đảng, bảo vệ chính trị nội bộ;

- Công tác xây dựng hệ thống các cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật của ngành Xây dựng; các định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ;

- Tổ chức triển khai thực hiện các Nghị quyết, chương trình, kế hoạch của Đảng, Chính phủ và Quốc hội;

- Công tác kế hoạch, chương trình công tác của Bộ;

- Công tác Đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước;

- Công tác tổ chức cán bộ; Tổ chức bộ máy; quản lý công chức;

- Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân;

- Công tác quốc phòng, anh ninh;

- Công tác bảo vệ bí mật Nhà nước;

- Công tác phòng, chống tham nhũng;

- Công tác thi đua - khen thưởng;

- Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Bộ Xây dựng;

- Chủ tịch Hội đồng kiểm tra nhà nước về công tác nghiệm thu các công trình xây dựng;

- Chủ tịch Hội đồng Quy hoạch - Kiến trúc Bộ Xây dựng;

- Chủ tịch Hội đồng Khoa học công nghệ Bộ Xây dựng;

- Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ Xây dựng.

  1. Trực tiếp chỉ đạo các đơn vị thuộc Bộ: Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Kế hoạch - Tài chính; Thanh tra Bộ.
  1. Theo dõi, chỉ đạo công tác quản lý nhà nước ngành Xây dựng đối với các địa phương: Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác. Bộ trưởng có quyền cấp cao hơn thứ trưởng, giám đốc sở, và thường là thành viên của nội các chính phủ, nội các thường do một thủ tướng đứng đầu.

Ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ, bao gồm Hoa Kỳ, Anh, Hồng Kông và Philipinies, những người giữ công vụ ngang cấp bộ được gọi là Quốc vụ khanh (Secretary of state), hay được gọi tắt là Tổng thư (secretary).

Từ nguyên học[sửa | sửa mã nguồn]

Từ bộ trưởng (部長) có nguồn gốc Hán-Việt, có nghĩa là "người đứng đầu một bộ", xuất phát từ lục bộ trong thời phong kiến. Việt Nam Cộng hòa xưa gọi chức vụ này là tổng trưởng.

Từ minister xuất hiện trong tiếng Anh thời trung cổ, xuất phát từ ministre trong tiếng Pháp cổ và nguyên gốc là từ minister trong tiếng Latin, có nghĩa là "đầy tớ". Phần lớn các ngôn ngữ Tây phương đều dùng một từ có gốc từ minister của tiếng Latin.

Ở vài nước như: Hoa Kỳ, Philippines, Hong Kong... bộ trưởng được gọi là secretary (nguyên nghĩa là "bí thư" hay "thư ký"). (Từ secretary còn được sử dụng để chỉ đến phó đại sứ (những người đứng đầu một công sứ quán.)

Lựa chọn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trong các quốc gia theo chế độ nghị viện, đặc biệt các nước sử dụng Hệ thống Westmister như Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Canada, Úc..., bộ trưởng phải được Quốc hội chọn.
  • Trong các quốc gia theo chế độ tổng thống, như Hoa Kỳ, México, Philippines,... bộ trưởng do tổng thống chọn và trình quốc hội thông qua.
  • Ở Việt Nam hiện nay, theo thủ tục chính thức, bộ trưởng do thủ tướng chọn và trình Quốc hội thông qua. Thực sự thì danh sách chính phủ đã được lựa chọn từ trước, do Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, vì vậy tuyệt đại đa số Bộ trưởng đều được Quốc hội thông qua. Ngoại lệ hiếm hoi là ông Cao Sĩ Kiêm, lúc đương là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, đã không được thông qua.

Kiểu bộ trưởng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Mỗi quốc gia có các kiểu bộ trưởng riêng, và sẽ có danh xưng riêng, tùy theo số lượng các bộ.
  • Kiểu bộ trưởng đặc trưng mà hầu như quốc gia nào cũng có:
    • Thủ tướng (thủ tướng cũng là bộ trưởng, có thể hiểu như là bộ trưởng của các bộ trưởng)
    • Bộ trưởng Tài chính
    • Bộ trưởng Ngoại giao
    • Bộ trưởng Quốc phòng
    • Bộ trưởng Nội vụ
    • Bộ trưởng Giáo dục
    • Bộ trưởng Môi trường
    • Bộ trưởng Y tế
    • Bộ trưởng Tư pháp
    • Bộ trưởng Văn hóa
    • Đôi khi có một chanchellor (Đại pháp quan, bộ trưởng ở Anh hay thủ tướng ở Đức)
    • Mỗi quốc gia có các kiểu bộ trưởng riêng, và sẽ có danh xưng riêng, tùy theo số lượng các bộ.
  • Thành viên Nội các Chính phủ thời Quốc gia Việt Nam (1948-55) và Việt Nam Cộng Hòa (1955-75) có hơi khác đôi chút so với thành phần Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Thời trước 1975, dưới quyền Thủ tướng và Phó thủ tướng thường đặt ra bốn chức danh là: Quốc vụ khanh, Tổng trưởng, Bộ trưởng và Thứ trưởng (theo vị trí quan trọng từ cao xuống thấp. Riêng Quốc vụ khanh thường là một vị trí cố vấn đặc biệt và quan trọng đối với Thủ tướng)

Ví dụ 1: Chẳng hạn như trong Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam - Nội các Nguyễn Văn Xuân (từ 1-6-1948):

- Chủ tịch Hội đồng Tổng trưởng kiêm tổng trưởng Bộ Quốc phòng và tổng trưởng Bộ Nội vụ: Nguyễn Văn Xuân.

- Quốc vụ khanh, phó chủ tịch Hội đồng Tổng trưởng kiêm tổng trấn Nam Phần: Trần Văn Hữu.

- Quốc vụ khanh, tổng trấn Trung Phần: Phan Văn Giáo.

- Quốc vụ khanh, tổng trấn Bắc Phần: Nghiêm Xuân Thiện.

- Quốc vụ khanh, tùng Bộ Quốc phòng: Trần Quang Vinh.

- Tổng trưởng Bộ Tài chánh, kinh tế quốc gia: Nguyễn Trung Vinh.

- Thứ trưởng tùng Dinh chủ tịch: Đinh Xuân Quảng.

- Thứ trưởng tùng Bộ Nội vụ: Đỗ Quang Giai.

- Thứ trưởng tùng Bộ Quốc gia giáo dục, đặc trách Thanh niên và thể thao: Hà Xuân Tế.

- v.v..

Ví dụ 2: Hoặc như trong Nội các do quốc trưởng Bảo Đại trực tiếp làm Thủ tướng (từ ngày 1-7-1949 đến 18-1-1950)

- Quốc trưởng kiêm thủ tướng: Bảo Đại.

- Phó thủ tướng kiêm tổng trưởng Bộ Quốc phòng: trung tướng Nguyễn Văn Xuân.

- Tổng trưởng Phủ thủ tướng kiêm tổng trưởng Bộ Nội vụ: Vũ Ngọc Trân.

- Bộ trưởng Phủ Thủ tướng kiêm tổng thư ký Chính phủ: Đặng Trinh Kỳ.

- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Trần Quang Vinh.

- Tổng trưởng Bộ Ngoại giao: Nguyễn Phan Long.

- Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Lê Thăng.

- Tổng trưởng Bộ Tư pháp: Nguyễn Khắc Vệ.

- v.v...

Lúc này, một vài bộ quan trọng vừa có 1 Tổng trưởng, vừa có 1 Bộ trưởng, vừa có các Thứ trưởng, nên bộ trưởng có thể xem như là Thứ trưởng thứ nhất của bộ, dười tổng trưởng, nhưng trên các thứ trưởng trong bộ đó.

Ví dụ 3: Hoặc như trong Chính phủ Bảo Đại - Nội các Ngô Đình Diệm (từ 7-7-1954 đến 25-10-1955):

- Quốc trưởng: Bảo Đại.

- Thủ tướng kiêm tổng trưởng Bộ Quốc phòng và tổng trưởng Bộ Nội vụ: Ngô Đình Diệm.

- Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Nguyễn Ngọc Thơ (đến 9-1954).

- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng: Lê Ngọc Chấn (đến 9-1954).

- Bộ trưởng Phủ Thủ tướng: Trần Chánh Thành (đến 9-1954).

- Bộ trưởng Phủ Thủ tướng đặc nhiệm thông tin: Lê Quang Luật (đến 9-1954).

- Bộ trưởng đặc nhiệm và phát ngôn nhân Phủ thủ tướng: Phạm Duy Khiêm.

- Tổng trưởng Bộ Ngoại giao: Trần Văn Đỗ.

- Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Bùi Văn Thinh.

- Tổng trưởng Kinh tế tài chánh: Trần Văn Của (đến 9-1954).

- Bộ trưởng Bộ Kinh tế: Nguyễn Văn Thoại (đến 9-1954).

- Bộ trưởng Bộ Tài chánh: Trần Hữu Phương.

- Tổng trưởng Bộ Canh nông: Phan Khắc Sửu (đến 9-1954).

- Quốc vụ khanh: Trần Văn Chương (đến 9-1954).

- v.v...

Trong trường hợp này, tổng trưởng Kinh tế tài chánh có hai "phụ tá', là bộ trưởng Bộ Kinh tế và bộ trưởng Bộ Tái chánh. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ trưởng Bộ Nội vụ giúp Thủ tướng trực tiếp điều hành bộ, trong khi Thủ tướng vẫn kiêm chức Tổng trưởng hai bộ quan trọng đó. Riêng Quốc vụ khanh là cố vấn đặc biệt của Thủ tướng và không trực tiếp nắm bộ nào.

Ví dụ 4: Có nội các chỉ gồm có các tổng trưởng (và các thứ trưởng phụ tá) và Quốc vụ khanh, mà bỏ tên gọi Bộ trưởng. Như Nội các Ngô Đình Diệm cải tổ (10-5-1955 đến 26-10-1955).

Cũng có Nội các chỉ gồm các bộ trưởng (và các thứ trưởng phụ tá) và Quốc vụ khanh, mà bỏ tên gọi Tổng trưởng. Như Chính phủ Ngô Đình Diệm (26-10-1955 đến 26-10-1956).

Hoặc như Chính phủ Nguyễn Văn Thiệu - Nội các Nguyễn Cao Kỳ (1965-67) thì đứng đầu Bộ là một Tổng uỷ viên Hành pháp (như tổng trưởng), hoặc 1 Ủy viên Hành pháp (bộ trưởng), bên dưới có các Thứ uỷ viên Hành pháp (thứ trưởng).

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  • “minister: Definition, Synonyms from Answers.com”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 8 năm 2007. Truy cập 10 tháng 2 năm 2015. Thời gian đó một loạt cán bộ ngân hàng vào tù do liên quan đến vụ án Phạm Huy Phước và Tamexco vay tiền quá nhiều để tham ô, dẫn đến vỡ nợ

Bộ trưởng và Thứ trưởng ai to hơn?

Bộ trưởng có quyền cấp cao hơn thứ trưởng, giám đốc sở, và thường là thành viên của nội các chính phủ, nội các thường do một thủ tướng đứng đầu.

Phó thủ tướng trong tiếng Anh là gì?

Riêng trong Tiếng Anh có hai cách gọi là Deputy Prime Minister hay Vice Prime Minister.

Thủ tướng Chính phủ trong tiếng Anh là gì?

Thủ tướng chỉnh phủ trong tiếng Anh là Prime Minister.

Bộ trưởng Bộ Tài chính trong tiếng Anh là gì?

1. Bộ trưởng Bộ Tài chính chịu trách nhiệm quản lý các nguồn tài chính của đất nước. The minister of Finance is responsible for managing the country's financial resources.