Các loại khớp động thường gặp là

Bài 27. Mối ghép động – Câu 2 trang 95 SGK Công Nghệ 8. Có mấy loại khớp động thường gặp ? Tìm ví dụ mỗi loại ?

Có mấy loại khớp động thường gặp ? Tìm ví dụ mỗi loại ? 

Hướng dẫn trả lời 

Gồm có hai lọai : 

+ Khớp tịnh tiến : Xi lanh, Pit-tông

Quảng cáo

+ Khớp quay : Ổ trục, Trục, Bạc lót

Đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Các loại khớp động thường gặp” cùng với những kiến thức tham khảo về các loại khớp động thường gặp là tài liệu đắt giá môn Công nghệ 8 dành cho các thầy cô giáo và bạn em học sinh tham khảo.

Bạn đang xem: Các khớp động thường gặp là

Trắc nghiệm: Các loại khớp động thường gặp

A. Khớp quay, khớp tịnh tiến, ren, đinh tán.

B. Khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu, trục vít.

C. Khớp cầu, khớp vít, khớp tịnh tiến, chốt.

D. Bulông, khớp tịnh tiến, đinh tán

Trả lời: 

Đáp án đúng: B. Khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu, trục vít.

Các loại khớp động thường gặp là : khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu, trục vít.

Cùng Top tài liệu hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về các loại khớp động thường gặp dưới đây nhé

Kiến thức tham khảo về Các loại khớp động thường gặp

1. Khớp xương là gì ?

Khớp xương là một cấu trúc đặc biệt, nó có cấu tạo phức tạp, đa dạng, có nhiệm vụ nâng đỡ và hỗ trợ chuyển động linh hoạt của con người. Khớp xương hoặc bề mặt khớp là nơi kết nối các xương trong cơ thể để tạo thành một hệ thống xương tổng thể. Các khớp có nhiệm vụ hỗ trợ các chuyển động khác nhau của cơ thể.

Các loại khớp động thường gặp là

Các loại khớp động thường gặp" width="707" height="607" srcset="https://quatangdoingoai.vn/cac-khop-dong-thuong-gap-la/imager_1_2000_700.jpg 707w, https://quatangdoingoai.vn/wp-content/uploads/2022/04/cac-loai-khop-dong-thuong-gap-300x258.jpg 300w, https://quatangdoingoai.vn/wp-content/uploads/2022/04/cac-loai-khop-dong-thuong-gap-150x129.jpg 150w, https://quatangdoingoai.vn/wp-content/uploads/2022/04/cac-loai-khop-dong-thuong-gap-60x52.jpg 60w" sizes="(max-width: 707px) 100vw, 707px" />

2. Cơ thể người có bao nhiêu khớp?

Khớp xương là một cấu trúc đặc biệt, nó có cấu tạo phức tạp, đa dạng có nhiệm vụ nâng đỡ và hỗ trợ chuyển động linh hoạt của con người. Khớp xương hoặc bề mặt khớp là nơi kết nối các xương trong cơ thể để tạo thành một hệ thống xương tổng thể. Các khớp có nhiệm vụ hỗ trợ các chuyển động khác nhau của cơ thể.

Số lượng xương, khớp còn phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của mỗi người. Trẻ sơ sinh có khoảng 270 xương. Một số xương này hợp nhất với nhau trong quá trình phát triển. Người trưởng thành có khoảng 206 chiếc xương được đặt tên, với 80 chiếc ở bộ xương trục và 126 chiếc khác ở bộ xương.

Hiện nay chúng ta vẫn chưa biết câu trả lời chính xác cho câu hỏi con người có bao nhiêu khớp. Theo các nhà khoa học, ước tính mỗi người chúng ta có khoảng từ 250 đến 350 khớp xương.

Xem thêm: Công Thức Tính Chu Vi Hình Vuông Lớp 4, Công Thức Tính Chu Vi Hình Vuông Chuẩn Xác Nhất

3. Các loại khớp xương

Khớp động là loại khớp cử động dễ dàng và phổ biến nhất trong cơ thể người như khớp xương đùi và xương chày, khớp xương cánh chậu và xương đùi. Mặt khớp ở mỗi xương có một lớp sụn trơn, bóng và đàn hồi, có tác dụng làm giảm sự cọ xát giữa hai đầu xương. Giữa khớp có một bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy do thành bao tiết ra gọi là bao hoạt dịch. Bên ngoài khớp động là những dây chằng dai và đàn hồi, đi từ đầu xương này qua đầu xương kia làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại. Nhờ cấu tạo đó mà loại khớp này cử động dễ dàng. Khớp động phức tạp nhất trong cơ thể người là khớp gối.

Khớp bán động là loại khớp mà giữa hai đầu xương khớp với nhau thường có một đĩa sụn làm hạn chế cử động của khớp. Khớp bán động điển hình là khớp đốt sống, ngoài ra còn có khớp háng. Ở trẻ em, có xương chậu…các đĩa sụn rất đàn hồi nên dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chân ra dễ dàng. Trái lại ở người trưởng thành và nhất là người già, các đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khó cử động hơn, xoạc chân ra khó khăn.

Khớp bất động: Trong cơ thể có một số xương được khớp cố định với nhau, như xương hộp sọ và một số xương mặt. Các xương này khớp với nhau nhờ các răng cưa nhỏ hoặc do những mép xương lợp lên nhau kiểu vảy cá nên khi cơ co không làm khớp cử động.

Trong cơ thể con người có tất cả 360 khớp xương: khớp sọ: 86; khớp họng: 6; khớp cột sống và xương chậu: 76; khớp tay: 32 (2 tay: 64); khớp chân: 31 (2 chân: 62); khớp ngực: 66

Khớp tịnh tiến: 

Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)

– Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….

Ứng dụng: Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)

Khớp quay

– Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so vs chi tiết kia.

– Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.

– Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.

Chi tiết có lỗ thường đc lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.

Ứng dụng: Khớp quay thường đc sử dụng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,….

Xem thêm: Loài Thân Mềm Nào Gây Hại Cho Cây Trồng A, Loài Thân Mềm Nào Gây Hại Cho Cây Trồng


Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận *

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Có mấy loại khớp động thường gặp ? Tìm ví dụ mỗi loại ?

Đề bài

Có mấy loại khớp động thường gặp ? Tìm ví dụ mỗi loại ? 

Lời giải chi tiết

Gồm có hai lọai : 

+ Khớp tịnh tiến:

- Mối ghép pít tông - xi lanh: ứng dụng trong máy nổ, máy hơi nước.

- Mối ghép sống trượt - rãnh trượt: Có trong ụ trượt của các máy công cụ: Máy tiện, máy phay....

+ Khớp quay: Ổ trục, Trục, Bạc lót

Loigiaihay.com

Đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Các loại khớp động thường gặp” cùng với những kiến thức tham khảo về các loại khớp động thường gặp là tài liệu đắt giá môn Công nghệ 8 dành cho các thầy cô giáo và bạn em học sinh tham khảo.

A. Khớp quay, khớp tịnh tiến, ren, đinh tán.

B. Khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu, trục vít.

C.  Khớp cầu, khớp vít, khớp tịnh tiến, chốt.

D. Bulông, khớp tịnh tiến, đinh tán

Trả lời: 

Đáp án đúng: B. Khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu, trục vít.

Các loại khớp động thường gặp là : khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp cầu, trục vít.

Cùng Top tài liệu hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về các loại khớp động thường gặp dưới đây nhé

Khớp xương là một cấu trúc đặc biệt, nó có cấu tạo phức tạp, đa dạng, có nhiệm vụ nâng đỡ và hỗ trợ chuyển động linh hoạt của con người. Khớp xương hoặc bề mặt khớp là nơi kết nối các xương trong cơ thể để tạo thành một hệ thống xương tổng thể. Các khớp có nhiệm vụ hỗ trợ các chuyển động khác nhau của cơ thể.

Các loại khớp động thường gặp là

Khớp xương là một cấu trúc đặc biệt, nó có cấu tạo phức tạp, đa dạng có nhiệm vụ nâng đỡ và hỗ trợ chuyển động linh hoạt của con người. Khớp xương hoặc bề mặt khớp là nơi kết nối các xương trong cơ thể để tạo thành một hệ thống xương tổng thể. Các khớp có nhiệm vụ hỗ trợ các chuyển động khác nhau của cơ thể.

Số lượng xương, khớp còn phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của mỗi người. Trẻ sơ sinh có khoảng 270 xương. Một số xương này hợp nhất với nhau trong quá trình phát triển. Người trưởng thành có khoảng 206 chiếc xương được đặt tên, với 80 chiếc ở bộ xương trục và 126 chiếc khác ở bộ xương.

Hiện nay chúng ta vẫn chưa biết câu trả lời chính xác cho câu hỏi con người có bao nhiêu khớp. Theo các nhà khoa học, ước tính mỗi người chúng ta có khoảng từ 250 đến 350 khớp xương.

Khớp động là loại khớp cử động dễ dàng và phổ biến nhất trong cơ thể người như khớp xương đùi và xương chày, khớp xương cánh chậu và xương đùi. Mặt khớp ở mỗi xương có một lớp sụn trơn, bóng và đàn hồi, có tác dụng làm giảm sự cọ xát giữa hai đầu xương. Giữa khớp có một bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy do thành bao tiết ra gọi là bao hoạt dịch. Bên ngoài khớp động là những dây chằng dai và đàn hồi, đi từ đầu xương này qua đầu xương kia làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại. Nhờ cấu tạo đó mà loại khớp này cử động dễ dàng. Khớp động phức tạp nhất trong cơ thể người là khớp gối.

Khớp bán động là loại khớp mà giữa hai đầu xương khớp với nhau thường có một đĩa sụn làm hạn chế cử động của khớp. Khớp bán động điển hình là khớp đốt sống, ngoài ra còn có khớp háng. Ở trẻ em, có xương chậu…các đĩa sụn rất đàn hồi nên dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chân ra dễ dàng. Trái lại ở người trưởng thành và nhất là người già, các đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khó cử động hơn, xoạc chân ra khó khăn.

Khớp bất động: Trong cơ thể có một số xương được khớp cố định với nhau, như xương hộp sọ và một số xương mặt. Các xương này khớp với nhau nhờ các răng cưa nhỏ hoặc do những mép xương lợp lên nhau kiểu vảy cá nên khi cơ co không làm khớp cử động.

Trong cơ thể con người có tất cả 360 khớp xương: khớp sọ: 86; khớp họng: 6; khớp cột sống và xương chậu: 76; khớp tay: 32 (2 tay: 64); khớp chân: 31 (2 chân: 62); khớp ngực: 66

Khớp tịnh tiến: 

Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau( Quỹ đạo chuyển động, vận tốc,…)

– Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt lên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát, người ta sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt thường đc làm nhẵn bóng và bôi trơn = dầu mỡ….

Ứng dụng: Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..)

Khớp quay

– Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so vs chi tiết kia.

– Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.

– Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục.

Chi tiết có lỗ thường đc lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót.

Ứng dụng: Khớp quay thường đc sử dụng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,….