Các tiêu chí đánh giá thể lực của việt nam năm 2024

Tiêu chuẩn đánh giá thể lực đối với Nữ từ 6 tuổi đến 20 tuổi là học sinh, sinh viên quy định tại Điều 7 Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, cụ thể như sau:

Tuổi

Điểm

Lực bóp tay thuận [kg]

Nằm ngửa gập bụng [lần/30 giây]

Bật xa tại chỗ [cm]

Chạy 30m XPC [giây]

Chạy con thoi 4 x 10m [giây]

Chạy tùy sức 5 phút [m]

6

Tốt

\> 10,4

\> 6

\> 100

< 7,50

< 13,50

\> 700

Đạt

≥ 8,3

≥ 3

≥ 95

≤ 8,50

≤ 14,50

≥ 600

7

Tốt

\> 12,2

\> 7

\> 124

< 7,30

< 13,40

\> 760

Đạt

≥ 9,9

≥ 4

≥ 108

≤ 8,30

≤ 14,40

≥ 640

8

Tốt

\> 13,8

\> 8

\> 133

< 7,00

< 13,30

\> 770

Đạt

≥ 11,3

≥ 5

≥ 118

≤ 8,00

≤ 14,30

≥ 670

9

Tốt

\> 15,5

\> 9

\> 142

< 6,70

< 13,20

\> 800

Đạt

≥ 12,8

≥ 6

≥ 127

≤ 7,70

≤ 14,20

≥ 690

10

Tốt

\> 17,6

\> 10

\> 152

< 6,60

< 13,10

\> 810

Đạt

≥ 14,7

≥ 7

≥ 136

≤ 7,60

≤ 14,10

≥ 700

11

Tốt

\> 20,6

\> 11

\> 155

< 6,50

< 13,00

\> 820

Đạt

≥ 16,9

≥ 8

≥ 140

≤ 7,50

≤ 14.00

≥ 710

12

Tốt

\> 23,2

\> 12

\> 161

< 6,40

< 12,80

\> 830

Đạt

≥ 19,3

≥ 9

≥ 144

≤ 7,40

≤ 13,80

≥ 730

13

Tốt

\> 25,8

\> 13

\> 162

< 6,30

< 12,70

\> 840

Đạt

≥ 21,2

≥ 10

≥ 145

≤ 7,30

≤ 13,70

≥ 750

14

Tốt

\> 28,1

\> 14

\> 163

< 6,20

< 12,60

\> 850

Đạt

≥ 23,5

≥ 11

≥ 146

≤ 7,20

≤ 13,60

≥ 770

15

Tốt

\> 28,5

\> 15

\> 164

< 6,10

< 12,40

\> 860

Đạt

≥ 24,5

≥ 12

≥ 147

≤ 7,10

≤ 13,40

≥ 790

16

Tốt

\> 29,0

\> 16

\> 165

< 6,00

< 12,30

\> 890

Đạt

≥ 26,0

≥ 13

≥ 148

≤ 7,00

≤ 13,30

≥ 810

17

Tốt

\> 30,3

\> 17

\> 166

< 5,90

< 12,20

\> 920

Đạt

≥ 26,3

≥ 14

≥ 149

≤ 6,90

≤ 13,20

≥ 830

18

Tốt

\> 31,5

\> 18

\> 168

< 5,80

< 12,10

\> 930

Đạt

≥ 26,5

≥ 15

≥ 151

≤ 6,80

≤ 13,10

≥ 850

19

Tốt

\> 31,6

\> 19

\> 169

< 5,70

< 12,00

\> 940

Đạt

≥ 26,7

≥ 16

≥ 153

≤ 6,70

≤ 13,00

≥ 870

20

Tốt

\> 31,8

\> 20

\> 170

< 5,60

< 11,90

\> 950

Đạt

≥ 26,9

≥ 17

≥ 155

≤ 6,60

≤ 12,90

≥ 890

Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.

Thư Viện Pháp Luật

Bạn đang thực hiện đào tạo nội bộ nhưng không đo lường được hiệu quả, nhân sự không chủ động học tập, không giám sát được mức độ tham gia của học viên,…? Bạn đang tìm kiếm một giải pháp có thể giúp bạn khắc phục những vấn đề trên? Click ngay vào ảnh để nhận 7 ngày trải nghiệm miễn phí đầy đủ tính năng của Bộ hệ thống đào tạo fTrain của Fastdo

Đăng ký nhận ngay bản Demo Bộ hệ thống đào tạo fTrain của Fastdo

MỤC LỤC NỘI DUNG

1. Chất lượng nguồn nhân lực là gì?

Chất lượng nguồn nhân lực [NNL] được hiểu là năng lực của lực lượng lao động, được thể hiện thông qua 3 yếu tố chính sau đây: thể lực, trí lực, tâm lực. Ba yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành chất lượng nguồn nhân sự của một tổ chức.

Trong đó, thể lực là một trong 3 yếu tố nền tảng – phương tiện để truyền tải trí thức. Trí tuệ là yếu tố quyết định đến chất lượng nguồn nhân lực. Tâm lực đóng vai trò không thể thiếu trong việc chi phối hoạt động chuyển hóa thể lực trí tuệ thực tiễn.

Người lao động sẽ được đánh giá thông qua thể lực, trí lực và tinh thần

\>>> ĐỌC THÊM: Top 10 xu hướng quản trị nguồn nhân lực hiện nay

2. Các nhân tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực

Theo nghiên cứu, bên cạnh 3 yếu tố nền tảng là: Trí lực, Tâm lực và Thể lực; chất lượng của nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng bởi yếu tố về Cơ cấu dân số và sự phát triển của Khoa học – Công nghệ.

2.1. Yếu tố Trí lực

Giáo dục được xem là căn cứ cốt lõi trong quá trình tìm kiếm người lao động. Những người có chuyên môn cao sẽ dễ tìm việc hơn các cá nhân không lành nghề. Thêm vào đó, mức thu nhập của người mạnh về trí lực cũng cao hơn. Chính vì vậy, giáo dục luôn được nhà nước đầu tư mạnh. Đây chính là nhân tố đắc lực trong việc phát triển nền kinh tế-xã hội.

Những người có chuyên môn cao sẽ dễ tìm việc

Việc nâng cao trí lực sẽ giúp Doanh nghiệp sở hữu những thành quả tốt hơn. Không những vậy, sở hữu đội ngũ nhân sự có trí lực cao giúp Doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian và tiền bạc trong quá trình quản lý,

Để có thể nâng cao trí lực của nhân sự, Doanh nghiệp có thể thực hiện các hoạt động đào tạo nội bộ, huấn luyện năng lực chuyên môn của nhân sự.

\>>> XEM NGAY: Hướng dẫn xây dựng biện pháp giữ chân nhân viên giỏi từ A – Z

2.2 Yếu tố Thể lực

Bên cạnh yếu tố trí lực, thể lực cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Các Doanh nghiệp lớn nhỏ đều rất chú trọng đến yếu tố này. Bởi vì chất lượng của nguồn nhân lực là nguyên nhân thúc đẩy hiệu quả kinh doanh và sản xuất. Thông qua bài viết này, Fastdo hy vọng đã cung cấp được thông tin hữu ích về các tiêu chí để phát triển nguồn nhân lực hiệu quả cho hoạt động kinh doanh cho Doanh nghiệp nhé!

Chủ Đề