Cắt côn xe ô to là gì

Sự cố xe ô tô không cắn côn cũng là một trường hợp không hiếm gặp nhưng không phải lái xe nào cũng biết cách xử lý.

Trong bài viết này, DPRO sẽ cùng bạn tìm hiểu về côn xe ô tô và trường hợp xe ô tô không cắt côn.

Côn xe ô tô không điều chỉnh được

Mục lục nội dung bài viết

Côn xe ô tô là gì?

Côn xe ô tô [ hay còn gọi là bộ ly hợp] là bộ phận trung gian nối giữa động cơ, hộp số, cầu chủ động và bánh xe.

Côn xe ô ô là một bộ phận trung gian

Côn xe có tác dụng tách ra hay hợp lại [ ly hợp] để truyền hoặc ngắt momen từ động cơ đến bánh xe [qua hộp số và cầu xe].

Tác dụng của côn xe ô tô

Khi động cơ đang hoạt động, kể cả xe đang dừng [xe đang ở số 0] thì trục khuỷu vẫn quay.

Nếu như không có côn xe ô tô mà bánh xe sẽ được gắn trực tiếp vào động cơ thì có nghĩa là khi động cơ hoạt động thì bánh xe sẽ chạy, còn nếu muốn dừng xe thì động cơ phải tắt đi. Lúc đó việc di chuyển sẽ trở nên bất tiện.

Nếu có côn hay bộ ly hợp thì động cơ xe vẫn hoạt động nhưng bạn muốn xe dừng hay chạy, đi nhanh hay chậm đều được.

Nói đơn giản và chính xác, côn xe có tác dụng ngắt kết nối giữa động cơ và bánh xe.

Việc ngắt côn có nghĩa là nếu động cơ chạy và côn đóng thì bánh xe quay. Còn nếu ngắt kết nối thì bánh xe quay chậm lại theo quán tính rồi từ từ dừng hẳn.

Việc ngắt côn cho phép tài xế tăng giảm số hoặc dừng xe mà động cơ vẫn hoạt động, không bị dừng hay chết máy hẳn.

Cấu tạo và hoạt động của côn xe ô tô?

Cấu tạo của côn xe bao gồm 4 bộ phận: xy lanh cắt ly hợp, vòng bi cắt ly hợp, nắp ly hợp, đĩa ly hợp.

Cấu tạo côn xe ô tô

Nguyên lý hoạt động cơ bản của côn xe như sau:100871007225

Khi người điều khiển đạp côn, 2 bánh đà tách nhau thì chỉ trục động cơ quay còn trục kia không quay.

Khi nhả côn thì 2 bánh đà ép sát và chạm nhau, lực ma sát làm cho trục kia quay khiến cho bánh xe chuyển động.

Trên thực tế, cấu tạo và hoạt động của côn xe gồm nhiều chi tiết và chuyển động phức tạp hơn.

“Cắt côn” hay còn gọi là âm côn, ép côn/cắt côn/ép số là động tác cắt liên kết quay Lúc này bạn đạp kịch cần số và không nhả [xe côn tự động] để làm cho các lá ly hợp tách rời ra xa khỏi mâm truyền động.

Xe sẽ xảy ra hiện tượng, tuy động cơ vẫn hoạt động và mặc dù có tăng/giảm tay ga nhưng không hề sinh công, tức là xe không thể di chuyển hoặc khi đang di chuyển thì chỉ trôi theo quán tính mà không có lực duy trì hoặc gia tăng.

Những sự cố thường gặp khác ở côn xe ô tô

Đạp côn nặng

Khi điều khiển chiếc xe số sàn, bạn sẽ cảm nhận được là côn xe có nhẹ hay không?

Đạp côn nặng

Nếu khi đã sử dụng bộ trợ lực côn mà đạp côn nặng, phải gắng sức mới đạp được côn thì nguyên nhân có thể là do hệ thống điều khiển ly hợp của xe bị thiếu dầu.

Nhả côn, xe giật

Khi đang cài số, buông chân côn mà cảm thất động cơ bị giật và rung mạnh, sự kết nối của bộ ly hợp không được êm chứng tỏ bộ côn đang có trục trặc.

Nguyên nhân có thể là do côn xe chưa được điều chỉnh chuẩn hoặc bộ hợp ly hợp bị vỡ chi tiết nào đó.

Bàn đạp côn bị rung

Trong lúc động cơ đang nổ, bạn ấn nhẹ chân lên bàn đạp ly hợp và cảm thất bàn đạp côn bị rung, nhưng nhấn mạnh hơn thì hết rung thì có thể đĩa ly hợp đã bị lắp sai, lệch và gây mòn bộ ly hợp.

Trong trường hợp này chỉ cần tháo côn và lắp lại đĩa ly hợp cho đúng.

Đạp côn có tiếng kêu

Trong bộ phận côn xe có vòng bi “ T” có tác dụng để ngắt ly hợp. Nếu như khi đạp côn phát hiện thấy những tiếng kêu thìvòng bi T đã bị hỏng hoặc thiếu mỡ bôi trơn, mòn …

Xe lên dốc yếu vì trượt côn

Khi xe hoạt động trong điều kiện thường vẫn khỏe nhưng khi lên dốc hoặc tăng tốc thì lại ì ạch, yếu do mô-men từ động cơ không được truyền tới bánh xe . Đây chính là dấu hiệu xe bị trượt côn.

Xe lên dốc yếu vì trượt côn

Nguyên nhân là do đĩa ma sát bị mòn hoặc do dầu động cơ hay hộp số rò rỉ gây ra mất ma sát.

Kết luận

Khi sử dụng ô tô ngoài trường hợp xe ô tô không cắt côn, các bạn cũng sẽ gặp những trường hợp như xe ô tô bị kẹt số hay xe ô tô để khó nổ,… Hãy cùng theo dõi để biết thêm cách xử lý các trường hợp này.

Hy vọng rằng các bạn thích bài viết này cũng như các thông tin hữu ích mà DPRO cung cấp. Nếu cần thêm thông tin hoặc đặt lịch chăm sóc xe, đội ngũ nhân viên của DPRO luôn sẵn sàng phục vụ bạn.

Chân côn xe ô tô có tác dụng gì?

Trong khi lái xe số sàn, chân côn là một bộ phận vô cùng quan trọng và thông thường chân côn sẽ được sử dụng khi bạn xuất phát, chuyển số hoặc khi bạn phanh xe. Mục đích của việc sử dụng chân côn: Tác dụng của chân côn hay còn gọi là bàn đạp ly hợp, khi ta đạp chân côn thì sự truyền lực từ truyền động cơ sẽ bị ngắt.

Còn trên xe ô tô là gì?

Côn ô tô [hay còn gọi là bộ ly hợp] chính là cầu nối giữa động cơ và hộp số. Khi sử dụng xe, điều làm cho côn mau mòn không phải do rà côn hay chạy nhiều mà do người lái nhả côn-cho con tiếp xúc bánh đà quá đột ngột hoặc tốc độ chạy của xe với vòng tua máy không phù hợp.

Bố con ô tô gồm những gì?

Côn xe có cấu tạo bao gồm 4 bộ phận chính là bàn đạp vòng bi cắt ly hợp, bi đầu trục, xilanh cắt ly hợp, đĩa ly hợp ma sát.

Là con ô tô có tác dụng gì?

Lá côn hay còn gọi là đĩa ly hợp ô tô, là chi tiết được ép vào bánh đà để truyền lực từ động cơ vào trục và ly hợp. Bộ phận này đóng vai trò quan trọng trong việc giúp bộ côn hoạt động một cách trơn tru và ổn định nhất.

Chủ Đề