Câu 3 chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa câu đặc biệt và câu rút gọn mới loại cho một ví dụ

Hay nhất

Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định

Ví dụ:

Câu có đủ hai bộ phận chính:
- Bạn đi uống trà sữakhông?
- Mình không đi được.
Câu rút gọn:
- Đi uống trà sữakhông?
- Không đi được.

Câu đặc biệt:
- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, không xác định đượcđâu là CN và VN của câu
- Có thể tồn tại độc lập

Ví dụ:

Ôi!

Thật kinh khủng!

Đẹp thật đấy!

-đặt 3 câu rút gọn có rút gọn CN, VN, CN và VN.

-đặt 4 câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc, xác định thời gian nơi chốn, gọi đáp, liệt kê, thông báo sự tồn tại cúa sự vật.

-thêm trạng ngữ vào 5 câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện.

-so sánh điểm giống và khác của câu đặc biệt.

Những câu hỏi liên quan

-đặt 3 câu rút gọn có rút gọn CN, VN, CN và VN.

-đặt 4 câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc, xác định thời gian nơi chốn, gọi đáp, liệt kê, thông báo sự tồn tại cúa sự vật.

-thêm trạng ngữ vào 5 câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện.

-so sánh điểm giống và khác của câu đặc biệt.

Câu rút gọn:- là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó

- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định

Câu đặc biệt:- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, khôg xác định đc các thành phần câu

- Có thể tồn tại độc lập

Ví dụ:

– Lại gió ! cơn gió rét buốt.

“Lại gió” là câu đặc biệt vì nó không theo mô hình CN-VN và không thể khôi phục các thành phần nào được.

– Đi học không ?

Đây là câu rút gọn vì khi khôi phục ta được câu hoàn chỉnh theo mô hình CN – VN bằng cách thêm CN cho câu “Lan đi học không?”

- Câu có các bộ phận chính [ và bộ phận phụ ] là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ [ có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ] khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn. Ví dụ: [ Câu có đủ hai bộ phận chính: - Bạn đi xem phim không? - Mình không đi được. Câu rút gọn: - Đi xem phim không? - Không đi được. ] - Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu. Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn. Ví dụ: - Mưa! Mưa! - Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng. [ Câu đặc biệt: Lại mưa. ] 

Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào [ của một câu đầy đủ ] bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả,

Video liên quan

Chủ Đề