Câu chuyện chú lừa thông mình cho em bài học gì trong cuộc sống

Câu 1 : ý c

Câu 2 : ý b

Câu 3 : ý c

Câu 4 : ý b

Câu 5: Học sinh biết nói câu khuyển mọi người cần bình tĩnh tìm cách giải quyết. Ví dụ: Mọi việc đều có cách giải quyết, tôi khuyên các bạn nên bình tĩnh.

Câu 6 : Có các quan hệ từ: còn, thì, ở.

Câu 7 : Có thể điền một các từ sau: rơi, sảy, ngã, ...

Câu 8 : ý a

Câu 9 : bác ta [DT], lấp [ĐT], lừa [DT], nó [đại từ], dai dẳng [TT]

Câu 10 : ý c

Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng.
Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì.
Cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả.
Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. 

Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.Lời bàn: Cuộc sống sẽ đổ rất nhiều thứ khó chịu, phiền phức, khó khăn, áp lực lên người bạn. Hãy xem mỗi vấn đề bạn gặp phải là một hòn đá để bạn bước lên cao hơn hay không? Hay bạn để cho nó đè bạn xuống tận đáy?. 

Chúng ta có thể thoát khỏi cái giếng sâu nhất chỉ đơn giản bằng cách đừng bao giờ đầu hàng. Cuộc sống luôn phải phấn đấu đi lên, đi lên mãi. Có người nói: Cuộc sống như dòng nước ngược nếu không đi tới ắt sẽ lùi.

Thứ hai, 21/11/2016 15:24

Một góc nhìn hoàn toàn mới về câu chuyện con lừa và bài học cuộc sống mà nó mang lại sẽ được chia sẻ ngay dưới đây.

Có một con lừa bị rơi xuống chiếc giếng cạn nước, người chủ đã tìm cách cứu nó lên nhưng không được nên quyết định dùng đất lấp giếng, để chôn con vật tội nghiệp.  Nhưng bất ngờ là khi từng xẻng xúc đầy đất đổ xuống giếng, chú lừa lại lắc mình để nó rơi xuống chân rồi bước lên trên, cứ như vậy cho đến khi đất đầy chú lừa đã thoát khỏi cái giếng.

Góc nhìn mới về câu chuyện con lừa và bài học cuộc sống đến từ người chủ

Ngay khi đọc câu chuyện con lừa và bài học cuộc sống của nó hiện ra rõ ràng nhất là vượt qua nghịch cảnh, bước lên những vấn đề mà người khác mang đến bạn, muốn giải thoát bản thân khỏi “cái giếng” thì phải giải phóng đầu óc, để tiếp nhận từng “xẻng đất” ập đến và tận dụng chúng.

Thử nhìn theo góc độ khác, dù con lừa có tỉnh táo, thông minh, có lý trí và khôn ngoan đến đâu nếu không có sự cố gắng của người xúc đất đổ xuống giếng thì liệu lừa có thể thoát khỏi đó?

Bài học 1: Lựa chọn ông chủ cho mình

Người xúc đất là ông chủ của lừa, khi thấy lừa bước lên từng nắm đất đổ xuống thì ra lệnh đổ đất từng xẻng xuống và đổ vào hai bên để tạo điều kiện cho lừa từng bước đi lên.

Nếu ông chủ đại diện cho người lãnh đạo của bạn, người bên cạnh giúp đỡ cho bạn trong công việc thì câu chuyện con lừa và bài học cuộc sống ở đây chính là muốn thông minh, muốn có thể mạnh mẽ vượt qua những khó khăn ập đến hãy làm việc với người thông minh, người hiểu bạn, tin tưởng việc bạn đang làm.

Bài học 2: Lựa chọn kẻ thù của mình

Người xúc đất không hề biết việc lừa đang làm mà chỉ cắm đầu xúc đất đổ vào giếng, suy nghĩ của họ là chôn con cừu, họ đại diện cho kẻ thù của bạn, đối thủ của bạn trong cuộc sống.

Nhưng làm sao chắc kẻ thù, đối thủ của bạn là những kẻ ngốc, không thèm quan tâm tình hình chỉ cắm đầu xúc đất đổ xuống bạn. Chỉ cần họ để ý thấy con lừa đang đứng lên những nắm đất mà họ đổ xuống và thay đổi bằng cách kêu luôn chiếc xe tải đất đến đổ ập xuống, câu chuyện sẽ khác.

Vì bạn sẽ không bao giờ có thể nào chắc chắn  kẻ thù, đối thủ của mình hoàn toàn ngu ngốc, không xem thời thế, không biết nhìn nhận vấn đề… nên câu chuyện con lừa và bài học cuộc sống cho các bạn trẻ là hãy làm bạn với tất cả mọi người, biến kẻ thù, đối thủ thành đối tác của mình, tận dụng sự hỗ trợ của họ.

Bài học 3: Thể hiện giá trị bản thân

Nếu con lừa vừa già vừa yếu thì muốn thoát khỏi giếng là nhờ vào tấm lòng tốt bụng, lương thiện của ông chủ.

Nhưng cuộc sống không phải vậy, có người tốt sẽ có kẻ xấu, bạn may mắn gặp được người tốt đồng nghĩa xác suất bạn xui xẻo đụng độ những người xấu cũng có và người xấu thì thường rất có đầu óc.

Nhưng nếu con lừa vẫn còn khỏe mạnh, còn có thể chở đồ thì dù mệt, ông chủ vẫn sẽ xúc từng xẻng đất đổ xuống, cố gắng cứu lừa.

Câu chuyện con lừa và bài học cuộc sống dành cho các bạn trẻ ở đây là muốn người khác chắc chắn sẽ giúp đỡ bạn, đầu tiên bạn phải có giá trị, có ích. Bạn bản lĩnh, bạn tài năng thì dù không ưa nhưng họ sẽ vẫn giữ bạn lại, hỗ trợ bạn thoát khỏi những “cái giếng” của chính bản thân.

Vì vậy thay vì trông chờ lòng tốt từ mọi người khi tai họa ập đến, hãy nỗ lực để bản thân mạnh hơn, khỏe hơn, thông minh hơn, có giá trị cao hơn, để luôn sẵn sàng khi có vẫn đề xảy ra.

Nhân đây, tinmoi giới thiệu đến bạn đọc một số bài học cuộc sống từ những câu chuyện cổ tích bạn đọc có thể tìm đọc thêm. Chúc bạn sống vui và đẹp!

Hải Hà [tổng hợp]

Đề bài: Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi: Em học tập được gì từ câu chuyện ?Viết bài văn nghị luận khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của mình sau khi đọccâu chuyện .“Một ngày kia, con lừa của bác nông dân sảy chân ngã xuống cái giếng bỏ hoang.Con vật kêu lên thảm thiết nhiều giờ liền trong lúc người chủ của nó nghĩ xemnên làm gì để cứu con lừa lên… Cuối cùng, ông quyết định rằng, vì con lừa cũnggià rồi và cái giếng thì đằng nào cũng phải lấp, nên sẽ có cách để không phải bậntâm đến con lừa nữa.Ông mời hàng xóm đến giúp ông một tay. Mỗi ngưởi cầm một cái xẻng xúc đấtđổ vào giếng. Nhận ra sự thật phũ phàng, con lừa rên rỉ thảm thiết. Sau khi hứngnhững xẻng đất đầu tiên, nó hoàn toàn tuyệt vọng, nhìn lên với đôi mắt đầy aióan. Chỉ đến khi đất ngập đến gần hết chân, nó mới bừng tỉnh, nó cảm nhận điềugì đó đang và sẽ xảy ra đối với nó. Nó không nhìn lên nữa mà cố gắng xoay sởđể trồi lên. Bác nông dân và mọi người chăm chú nhìn xuống giếng, họ kinh ngạctrước những gì đang diễn ra. Cứ mỗi xẻng đất đổ lên lưng, con lừa lại lắc mìnhcho đất rôi xuống chân và bước lên lớp đất ấy. Cứ thế, từng xẻng đất, rồi từnglớp đất. Và chẳng bao lâu, chú lừa đã có thể bước lên miệng giếng, mệt nhọc chạyra ngoài trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người".=> Gợi ý cách làm bài:I. Mở bài:– Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu câu chuyện trong đề bài: câu chuyện con lừa bị ngãxuống giếng– Nêu vấn đề cần nghị luận: sự thông minh, nhạy bén khi gặp hoạn nạn, ý chí,nghị lực của con người trong cuộc sống.II. Thân bài:1. Phân tích,hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện để rút ra ý nghĩa vấn đề:thông qua chuyện con lừa, tác giả nêu lên bài học về cách ứng xử đối với khó khănhoạn nạn của con người trong cuộc sống.2. Thực hiện các thao tác nghị luận: chứng minh, bình luận vấn đề. Đánh giá: câuchuyện nêu lên bài học giá trị- Chứng minh:+Trong cuộc sống, bạn có thể bị thất bại do nhiều nguyên nhân, thậm chí có thểgặp hoạn nạn bất cứ lúc nào…+ Điều quan trọng là đứng trước thất bại chúng ta không bỏ cuộc, dũng cảmđương đầu với thử thách, biết đứng dậy để vươn lên+Mạnh dạn đối mặt với những thử thách của cuộc đời, đó là Sức mạnh tinh thầnlớn lao có thể giúp con người vượt qua được những giới hạn của cuộc sống.+ Điều quan trọng là bạn phải nhạy bén, sáng tạo, thông minh….để vượt quanhững thử thách đó3. Rút ra bài học cho bản thân– Về nhận thức:hãy dũng cảm, lạc quan. Bản lĩnh thép sẽ dẫn bước thành công.– Về hành động:Hãy làm lại sau mỗi lần thất bại, không bỏ cuộc, , nỗ lực vươnlên, không đầu hàng số phận…III. Kết bài: Đánh giá ý nghĩa của vấn đề xã hội trong tác phẩm.Cuộc sống có thể sẽ đổ lên đầu bạn nhiều thứ khó chịu, thử thách và cả nhữngsai lầm do chính bạn gây nên. Bí quyết nằm ở chỗ, bạn không nên để mình bịchôn vùi bởi những điều khó chịu ấy, mà phải biết rũ bỏ nó xuống và bước lêntrên. Mỗi khó khăn, thất bại mà bạn gặp sẽ là một bước đệm để ta cao hơn.Chúng ta có thể thoát khỏi những cái giếng sâu nhất chỉ bằng cách không baogiờ bỏ cuộc. Đừng gục ngã và hãy bước lên!

Từ những câu chuyện nhỏ, chúng ta có thể rút ra được nhiều bài học cuộc sống chứa đựng những đạo lý làm người.

Câu chuyện về con lừa già tự nghĩ cách thoát khỏi giếng sâu để cứu bản thân trong khi bị ông chủ "bỏ rơi" là một câu chuyện ý nghĩa, rút ra được những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống cho mỗi người.

Hãy cùng theo dõi câu chuyện về con lừa già rơi xuống giếng và tự rút ra bài học cuộc sống cho chính mình.

Trong chuyện, con lừa già đã rũ bỏ lớp bùn đất và bước lên chúng để thoát khỏi giếng sâu trong sự kinh ngạc của ông chủ. Trong cuộc sống cũng vậy, mọi người trong xã hội có thể chà đạp lên bạn, khiến bạn rơi xuống "vực thẳm" nhưng những lúc khó khăn đó, đừng từ bỏ, đừng trông chờ vào sự giúp đỡ từ bất cứ ai, chính bạn hãy trút bỏ những "bùn đất" mà tiếp tục bước lên tự cứu chính bản thân mình. Khi bị rơi vào nghịch cảnh, đừng bỏ cuộc hãy bình tĩnh để tự cứu chính mình.

Con người, ai cũng mong muốn có một cuộc sống hạnh phúc và làm mọi điều để thực hiện ước mơ đó nhưng lại quên đi những điều đơn giản nhất có thể mang lại cuộc sống vui vẻ cho họ.

Chỉ cần thực hiện được 5 quy luật đơn giản dưới đây, chắc chắn rằng ai cũng có thể có được hạnh phúc, niềm vui trong cuộc sống.

  1. Xóa đi sự thù hận và biết tha thứ. Hãy bao dung và độ lương hơn với người khác vì cuộc sống cần lắm những yêu thương.
  2. Hãy dũng cảm bước lên phía trước, bỏ lại sau lưng những lo âu và sợ hãi. Trong cuộc sống chẳng có gì đáng sợ ngoại trừ chính nỗi sợ mà tự chúng ta tạo ra.
  3. Trân trọng những gì bạn có trong tay, đó mới chính là những thứ quý giá đừng để khi mất đi rồi mới bắt đầu hối tiếc.
  4. Cho đi nhiều hơn nữa, khi cho đi có nghĩa là ta sẽ nhận lại được nhiều hơn thế.
  5. Mong đợi nhiều hơn từ chính những lỗ lực của bản thân chứ đừng trông chờ vào người khác.

Video liên quan

Chủ Đề