Câu nào không phải lí độ Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình

Trắc nghiệm

1 B

2 C

3 B

4 C

5 B

6 D

7 A

8 B

9 D

10 B

11 A

12 C

13 B

14 C

15 D

Tự luận:

1/

– Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,…

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm [chỉ lo thủ hiểm].

– Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp.

2/Diễn biến:

Phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX trải qua 2 giai đoạn chính:

* 1885-1888:

– Lãnh đạo: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước

– Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

– Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ

– Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng….

– Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.

– Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri.

* 1888-1896:

– Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.

– Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

– Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.

– Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê… Năm 1896, Phỏp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.

3/Ý nghĩa:

-Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cùng tham gia chống Pháp, khôi phục nền độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua là người tài giỏi.

-Khẩu hiệu này đã nhanh chóng thổi lên ngọn lửa tình yêu quê hương và lòng căm thù quân xâm lược của toàn thể nhân dân

= > Một phong trào vũ trang chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi và kéo dài hơn 12 năm.

Pháp tiến hành xâm lược nước ta lần đầu tiên là vào năm 1884 và lần 2 vào 9/1945. Tuy nhiên, sau 9 năm chiến tranh, Pháp thất bại và buộc phải rút quân về. Pháp là một đế quốc hùng mạnh và không ngừng gây chiến tranh xâm lược để mở rộng thuộc địa. Nhưng câu hỏi được đặt ra là tại sao pháp chọn việt nam trong chính sách xâm lược của mình.

Xem thêm:

Thực dân Pháp là gì? Hoàn cảnh chúng xâm lược nước ta

Tìm hiểu về thực dân Pháp

Trước khi biết được tại sao pháp chọn việt nam trong chính sách xâm lược của mình, chúng ta cần hiểu rõ về hoàn cảnh thực dân Pháp xâm lược nước ta. Thực dân Pháp hay còn gọi với cái tên đầy đủ là đế quốc thực dân Pháp. Tại thời kỳ huy hoàng của chủ nghĩa đế quốc, Pháp có diện tích đạt hơn 13 triệu km2 bao gồm vùng lãnh thổ, thuộc địa, xứ bảo hộ, vùng hải ngoại. Dân số của thực dân Pháp lúc bấy giờ là hơn 150 triệu người. Để có tầm ảnh hưởng lan rộng như vậy, Pháp đã không ngừng gây chiến tranh xâm lược, mở rộng lãnh thổ và bóc lột các nước khác. “Đối thủ” của thực dân Pháp lúc bấy giờ là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nga và Anh Quốc. 

Vào thế kỷ 17, Pháp đã đẩy mạnh chiếm đóng thuộc địa tại Bắc Mỹ, Caribe và Ấn Độ. Tuy nhiên, những thuộc địa Pháp chiếm được tại các vùng này đều bị mất hết trong cuộc chiến tranh 7 năm. Cuộc chiến tranh 7 năm là cuộc chiến diễn ra giữa 2 phe liên quân là Anh – Phổ và Pháp – Áo – Nga.Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp được quyền tự do kiểm soát các thuộc địa. 

Pháp luôn gây chiến tranh xâm lược, mở rộng lãnh thổ và bóc lột các nước khác

Hoàn cảnh thực dân Pháp xâm lược nước ta

Để mở rộng thuộc địa của mình, Pháp đã liên quân với Tây Ban Nha, lợi dụng sự suy yếu của chế độ phong kiến và mâu thuẫn tôn giáo để xâm lược nước ta. Cuộc chiến tranh xâm lược bắt đầu bằng tiếng súng nổ tại cửa biển Đà Nẵng vào 1/9/1858. Sau đó, tiến vào kinh thành Huế đe dọa triều đình nhà Nguyễn. Tuy nhiên, lúc này quân dân ta đồng lòng chống giặc, thực hiện chiến lược “vườn không nhà trống”, khiến liên quân Pháp – Tây Ban Nha không cầm cự được bao lâu phải rút quân khỏi Đà Nẵng.

Tuy nhiên, sau đó thực dân Pháp thực hiện chiến lược khác và chiếm được các tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Hòa, buộc triều đình Nguyễn phải ký hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp vào 5/6/1862.

Lời giải tại sao pháp chọn việt nam trong chính sách xâm lược của mình?

Nguyên nhân tại sao pháp chọn việt nam trong chính sách xâm lược của mình, chúng ta có thể phân tích với 2 khía cạnh sau:

Lời giải đáp cho câu hỏi tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

Lý do chủ quan

Nhìn về mặt chủ quan tại nước ta, có thể chính sự suy yếu của chính quyền phong kiến tại Việt Nam đã tạo cơ hội cho thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta. Chính sự suy yếu của chính quyền phong kiến đã dẫn đến sự suy yếu các mặt khác như:

Suy yếu chính trị

  • Dưới sự khắc nghiệt của chính quyền phong kiến, không ít các phong trào và cuộc nổi dậy của người dân đã nổi lên. Tuy nhiên, các cuộc đấu tranh này đều bị triều đình đán áp khốc liệt, dẫn đến lòng căm phẫn của người dân thêm tăng cao.
  • Chính sách đối ngoại của triều đình: đóng cửa không cho giao thương với nước ngoài và thần phục theo nhà Thanh.
  • Việc đóng cửa, không cho người dân giao thương buôn bán với nước ngoài, khiến cho tình hình tài chính trong nước ngày càng kiệt quệ.
  • Các sản phẩm nông nghiệp của người dân không có thị trường để tiêu thụ, dẫn đến tình trạng ế ẩm, làm cho đời sống người dân càng thêm nghèo khổ.

Suy yếu kinh tế

  • Về mặt kinh tế, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã bác bỏ hết các đề xuất cải cách làm cho sự phát triển của nước ta bị trì trệ và đi sau nhiều nước phương tây phát triển. Sự trì trệ này diễn ra ở hầu hết các ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp.
  • Đời sống nhân dân đã nghèo khổ, thêm việc triều đình đánh thuế nặng và các thiên tai, lũ lụt.
  • Chính những điều này đã dẫn đến sự bất mãn trong nhân dân ngày càng nâng cao và ngày càng nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. Theo thống kê đến thời kỳ trước khi thực dân Pháp xâm lược, nước ta đã diễn ra hơn 500 cuộc khởi nghĩa khiến cho triều đình nhà Nguyễn ngày càng khủng hoảng và suy yếu.

Lý do khách quan

  • Xét về mặt khách quan, thời điểm thực dân Pháp ưu mưu xâm lược nước ta chính là thời kỳ huy hoàng của chủ nghĩa tư bản. Thực dân Pháp muốn đẩy mạnh chiến tranh giành thuộc địa và thị trường.
  • Hơn nữa, Việt Nam có vị trí quân sự lý tưởng và quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản thiên nhiên.
  • Việt Nam nằm tại giao thoa ngã ba Đông Dương nên việc giao thương buôn bán vô cùng thuận lợi. Đồng thời, khi chiếm được Việt Nam cũng sẽ dễ chiếm được các nước láng giềng lân cận. 
  • Việt Nam có số dân đông nhưng dân trí thấp, thực dân Pháp có thể tận dụng điều này để có nguồn nhân công giá rẻ.

Kết luận

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu được lý do tại sao pháp chọn việt nam trong chính sách xâm lược của mình. Nhìn chung, Việt Nam chính là “miếng mồi ngon” đối với thực dân Pháp vì có vị trí địa lý thuận lợi cùng tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản phong phú.

Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt nam có vị trí địa ý thuận lợi.

B. Việt Nam có vị trí quan trộng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Chế độ phong kiến thống trị ở Việt Nam đã suy yếu.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? Câu 2. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? Câu 3. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta? Câu 4. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? Câu 5. Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào? Câu 6. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng? Câu 7. Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào? Câu 8. Tháng 2 - 1859 Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh ở đâu? Câu 9. Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ?

Câu 10. Trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa do ai trấn giữ?

HƠI DÀI DÒNG ... MONG MN GIÚP ĐỠ

Các câu hỏi tương tự

Bài Tập 1: Hãy điền chữ Đ [đúng] hoặc chữ S [sai] vào ô [ ] trước các câu sau

1. [ ] Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hoà, quân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh ĐinhTường, Biên Hoà và Vĩnh Long.

2. [ ] Ngay khi thức dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chặt chẽ với triều đình chống giặc.

3. [ ]Trương Định là người không tuân theo lệnh Triều đình hạ vũ khí mà cương quyết đứng về phía nhân dân chiến đấu chống Pháp.

4. [ ] Giữa năm 1867, thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnhVĩnh Long, An Giang, HàTiên mà không tốn một viên đạn.

5. [ ] Trong cuộc kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì chống Pháp, có người đã dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Hữu Huân, Phan VănTrị.

II. TỰ LUẬN

1. Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]?

2. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?

3. Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?

4. Trình bày hoàn cảnh, nội dung chính sách Kinh tế mới của Liên Xô từ năm 1921-1525.

5. Ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga năm 1917.

6. Hãy viết một lá thư cho người thân kể về tội ác của chủ nghĩa phát xít đã gây ra cho nhân loại trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Video liên quan

Chủ Đề