Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện sự phát triển theo quan điểm Triết học

Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện sự phát triển?

A. Góp gió thành bão

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Tre già măng mọc

D. Đánh bùn sang ao.

Câu 1. Nhà triết học Ta-lét cho rằng: “Nước là bản nguyên của mọi cái đang tồn tại” thể hiện thế giới quan nào dưới đây

Câu 2. Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây?

Câu 3. Quan điểm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên được gọi là thế giới quan:

Câu 4. Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tố biện chứng?

Câu 5. Câu tục ngữ nào dưới đây có hàm chứa yếu tố biện chứng?

B. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.

Câu 6. Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?

Câu 7. Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

Câu 8. Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vấn đề nào dưới đây?

A. Thế giới vật chất do ai sáng tạo ra.

B. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần.

C. Vấn đề con người có thể nhận thức được thế giới hay không.

D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.

Câu 9. Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

C. thống nhất hữu cơ với nhau.

D. tồn tại bên cạnh nhau.

Câu 10. Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:

Câu 11. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:

Câu 12. Nhà triết học Đê-mô-crít cho rằng: “Nguyên tử [hạt vật chất không thể phân chia được] và chân không là hai nhân tố tạo nên mọi vật” thể hiện thế giới quan nào dưới đây?

Câu 13. Câu nói nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?

A. Có công mài sắt có ngày nên kim.

B. Có thực mới vực được đạo

C. Nhìn mặt mà bắt hình dong

Câu 14. Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G.Béc-cơ-li thể hiện:

C. Thế giới quan khoa học

D. Thế giới quan tôn giáo

Câu 15. Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?

A. Thế giới tồn tại khách quan.

B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.

C. Giới tự nhiên là cái sẵn có.

D. Kim loại có tính dẫn điện.

Câu 16. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:

A. Những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.

C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.

D. Những vấn đề khoa học xã hội

Câu 17. Quan điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm?

A Chữa bệnh bằng bùa phép

B. Mời thầy cúng về đuổi ma

C. Tin một cách mù quáng vào bói toán

D. Chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ

Câu 18. Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào sau đây?

Câu 19. Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?

A. Sự cấu tạo chất và sự biến đổi các chất.

B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.

C. Sự phân tách các chất hóa học.

D. Sự hóa hợp các chất hóa học.

Câu 20. Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?

20/12/2021 237

B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

D. Đánh bùn sang ao.

Đáp án chính xác

Đáp án: D

Lời giải: Đánh bùn sang ao là câu tục ngữ không biểu hiện của sự phát triển, đó là biểu hiện của lối sống thờ ơ, lảng tránh, lười nhác của con người.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án » 20/12/2021 538

Trí tuệ của con người đã phát triển không ngừng, từ việc chế tạo ra công cụ lao động thô sơ đến những máy móc tinh vi là thể hiện sự phát triển trong lĩnh vực nào dưới đây?

Xem đáp án » 20/12/2021 241

Trong quá trình phát triển, khuynh hướng tất yếu của sự vật, hiện tượng là

Xem đáp án » 20/12/2021 214

Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng thì quan điểm nào dưới đây là đúng khi bàn về sự vận động?

Xem đáp án » 20/12/2021 201

Sự biến đổi nào dưới đây không được coi là phát triển?

Xem đáp án » 20/12/2021 150

Khẳng định nào dưới đây là không đúng khi bàn về sự vận động?

Xem đáp án » 20/12/2021 140

Khi xem xét một sự vật, hiện tượng, chúng ta cần chú ý đặt sự vật trong trạng thái nào dưới đây?

Xem đáp án » 20/12/2021 128

Quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng diễn ra theo xu hướng nào dưới đây?

Xem đáp án » 20/12/2021 127

Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động vật lí?

Xem đáp án » 20/12/2021 122

Nội dung nào dưới đây thể hiện hình thức vận động cơ học?

Xem đáp án » 20/12/2021 112

Phương án nào dưới đây không đúng khi bàn về phát triển?

Xem đáp án » 20/12/2021 97

Khẳng định giới tự nhiên đã phát triển từ chưa có sự sống đến có sự sống, là phát triển thuộc lĩnh vực nào dưới đây?

Xem đáp án » 20/12/2021 92

Giữa các hình thức vận động có những đặc điểm riêng nhưng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, trong những điều kiện nhất định, chúng có thể

Xem đáp án » 20/12/2021 88

Phương án nào dưới đây là mối quan hệ của sự vận động và phát triển?

Xem đáp án » 20/12/2021 88

Chọn cụm từ dưới đây để hoàn thành nội dung sau: "Theo triết học Mác – Lê nin, vận động là … nói chung của sự vật và hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội."

Xem đáp án » 20/12/2021 85

Video liên quan

Chủ Đề