Chất X có công thức cấu tạo là CH2 nối đôi CH

Chất X có công thức cấu tạo CH2 = CH - COOCH3. Tên gọi của X là


A.

B.

C.

D.

Hãy chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa sau:

Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là?

Este nào sau đây thuộc loại este đa chức:

Công thức tổng quát của este tạo bởi ancol đa chức và axit đơn chức là:

Điểm nào sau đây không đúng khi nói về metyl fomat có công thức HCOOCH3?

Trong phân tử este no, đơn chức có số liên kết pi là :

Số đồng phân este của chất có CTPT C4H6O2 là:

Số đồng phân đơn chức của chất có CTPT C4H8O2là :

Số đồng phân của chất có CTPT C2H4O2 là:

So với các axit, ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi 

Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

Metylfomiat có công thức là:

Tên gọi của este có CTCT thu gọn : CH3COOCH[CH3]2 là:

Este C4H8O2 có gốc ancol là metyl thì công thức cấu tạo của este đó là:

Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt vì:

Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là

Este nào sau đây làm mất mất màu dung dịch Br2 ở điều kiện thường?

Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. Có hai loại chất giặt rửa:

+ Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo [như C17H35COONa, C17H35COOK] và chất phụ gia.

+ Chất giặt rửa tổng hợp là muối natri ankyl sunfat RO-SO3Na, natri ankansunfonat R-SO3Na, natri ankylbenzensunfonat R-C6H4-SO3Na, … Ví dụ: C11H23-CH2-C6H4-SO3Na [natri đođexylbenzen sunfonat].

Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều có tính chất hoạt động bề mặt. Chúng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt giữa chất bẩn và vật cần giặt rửa, tăng khả năng thấm nước bề mặt chất bẩn. Đó là vì phân tử xà phòng cũng như chất giặt rửa tổng hợp đều cấu thành từ hai phần: phần kị nước là gốc hiđrocacbon [như C17H35-, C17H33-, C15H31-, C12H25-, C12H25-C6H4-, …] và phần ưa nước [như -COO[-], SO3[-], -OSO3[-], …].

"Phần kị nước" khó tan trong nước, nhưng dễ tan trong dầu mỡ; trái lại "phần ưa nước" lại dễ tan trong nước. Khi ta giặt rửa, các vết bẩn [dầu mỡ, …] bị chia cắt thành những hạt rất nhỏ [do chà xát bằng tay hoặc bằng máy] và không còn khả năng bám dính vào vật cần giặt rửa và bị phân tán vào nước, vì phần kị nước thâm nhập vào các hạt dầu còn phần ưa nước thì ở trên bề mặt hạt đó và thâm nhập vào nước. Nhờ vậy các hạt chất bẩn bị cuốn trôi đi một cách dễ dàng.

24/09/2020 1,527

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH3. Tên gọi của X là metyl acrylat

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là


A.

B.

C.

D.

Đáp án D

A. propyl fomat: HCOOCH2CH2CH3

B. etyl axetat: CH3COOC2H5

C. metyl axetat: CH3COOCH3

D. metyl acrylat: CH2 = CHCOOCH3

Độ khó: Nhận biết

Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH–COOCH3. Tên gọi của X là

Video liên quan

Chủ Đề