Cho các tập hợp sau có bao nhiêu tập hợp là quần xã sinh vật

Khi nói về quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quần xã là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài, cùn?

Khi nói về quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần xã là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài, cùng sống trong một sinh cảnh.
II. Môi trường càng thuận lợi thì độ đa dạng của quần xã càng cao.
III. Loài ưu thế là loài chỉ có ở một quần xã nhất định nào đó.
IV. Sự phân tầng giúp sinh vật tận dụng tốt nguồn sống và giảm sự cạnh tranh giữa các loài.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Cho tập hợp các sinh vật sau, có bao nhiêu t...

Câu hỏi: Cho tập hợp các sinh vật sau, có bao nhiêu tập hợp trong đó là quần xã sinh vật?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án

- Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích: Quần xã là: 2

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Sinh Học 12 (có đáp án): Đề thi học kì 2 !!

Lớp 12 Sinh học Lớp 12 - Sinh học

Quần xã là

A. một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định.

B. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống.

C. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định.

D. một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định.

Câu hỏi: Trong các tập hợp sinh vật dưới đây, có bao nhiêu tập hợp được xem là quần thể? (1) Những con chim trong một đàn chim đang di cư. (2) Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ. (3) Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa. (4) Đàn cá rô đồng trong ao. (5) Bèo trên mặt ao. (6) Những con cá trắm cỏ trong ao. (7) Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì. (8) Những con cá sống trong Hồ Tây. (9) Những con chim sống trong rừng Cúc Phương. (10) Những cây cọ ở trên cùng một quả đồi ở Phú Thọ.

A. 4


B. 5
C. 6
D. 7

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Tập hợp cá thể là quần thể: (1), (4), (6),(10) (2), (3) không có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới

(5), (7),(8),(9) có thể gồm nhiều loài khác nhau.

Tác động qua lại giữacác QT trong QXQUẦN THỂAQUẦN THỂCQUẦN THỂBTương tác giữa QT vớicác nhân tố sinh tháiHình: Sơ đồ thành phần cấu trúc củaquần xã sinh vật I. KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT2. Ví dụEm hãy nêu 1 số ví dụ về quần xã sinh vật Những ví dụ nào sau đây được xem là quần xãsinh vật ?1) Ruộng lúa.2) Tập hợp 1 đàn gia súc được nhốt trong 1 chuồng.3) Một chợ hoa Tết.4) Rừng nhiệt đới. QUẦN XÃ VÙNG ĐẦM LẦYQUẦN XÃ RỪNG NHIỆT ĐỚIQUẦN XÃ RUỘNG LÚAQUẦN XÃ SA MẠC

Cho tập hợp các sinh vật sau, có bao nhiêu tập hợp trong đó là quần xã sinh vật?

(1) Các sinh vật trong vườn thú Hà Nội

(2) Đàn hươu sống trong rừng

(3) Đàn gà sống trong vườn nhà

(4) Các sinh vật trong rừng Cúc Phương

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

14/03/2022 2,769

 Xem lời giải

Đáp án: AGiải thích: Quần xã là: 2

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Thời gian sống thực tế của 1 cá thể nào đó trong quần thể được gọi là

Xem đáp án » 14/03/2022 8,078

Cho 1 số nhận định về sơ đồ lưới thức ăn dưới đây:

Cho các tập hợp sau có bao nhiêu tập hợp là quần xã sinh vật

(1) Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là cáo, hổ, mèo, rừng

(2) Số lượng chuỗi thức ăn có trong lưới đó là 6

(3) Số loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là 3

(4) Thỏ là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn nhất

Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định đúng?

Xem đáp án » 14/03/2022 4,953

Nhận định nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án » 14/03/2022 4,167

Cây sống theo nhóm chịu đựng gió bão và hạn chế thoát hơi nước tốt hơn cây sống riêng rẽ. Đây là biểu hiện của

Xem đáp án » 14/03/2022 3,864

Cho các mối quan hệ giữa cá loài trong quần xã sau đây:

(1) Phong lan bám trên cây thân gỗ.

(2) Chim sáo và trâu rừng.

(3) Cây nắp ấm và ruồi.

(4) Chim mỏ đỏ và linh dương.

(5) Lươn biển và cá nhỏ.

(6) Cây tầm gửi và cây gỗ.

Mối quan hệ hợp tác là:

Xem đáp án » 14/03/2022 3,300

Cho các hiện tượng sau:

(1) Trâu, bò, ngựa đi ăn theo bầy đàn.

(2) Cây sống nối liền rễ thành từng nhóm.

(3) Sự tác bầy của ong mật vào mùa đông.

(4) Chim di cư theo đàn.

(5) Cây tự tỉa cành do thiếu ánh sáng.

(6) Gà ăn trứng của mình sau khi đẻ xong.

Những hiện tượng nào trong các hiện tượng trên thể hiện sự hỗ trợ cùng loài?

Xem đáp án » 14/03/2022 3,235

Khi nói về giới hạn sinh thái, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?

(1) Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố rộng.

(2) Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố sinh thái thì có vùng phân bố hẹp.

(3) Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với 1 số nhiều nhân tố này nhưng hẹp đối với 1 số nhiều nhân tố khác thì có vùng phân bố hạn chế.

(4) Khi một nhân tố sinh thái nào đó không thích hợp cho loài thì giới hạn sinh thái đối với các nhân tố sinh thái khác có thể bị thu hẹp.

Xem đáp án » 14/03/2022 3,226

Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tang trong môi trường là ý nghĩa sinh thái của

Xem đáp án » 14/03/2022 3,033

Cho các đặc điểm sau:

(1) Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đều.

(2) Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

(3) Giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường.

(4) Các cá thể quần tụ nhau để hỗ trợ

Trong các đặc điểm trên, những đặc điểm của kểu phân bố ngẫu nhiên là:

Xem đáp án » 14/03/2022 2,419

Khi nói về cấu trúc của lưới thức ăn, có bao nhiêu kết luận sau là đúng?

(1) Mỗi hệ sinh thái có 1 hoặc nhiều lưới thức ăn.

(2) Lưới thức ăn càng đa dạng thì hệ sinh thái càng kém ổn định.

(3) Cấu trúc của lưới thức ăn thay đổi theo mùa, theo môi trường.

(4) Khi mất một mắt xích nào đó vẫn không làm thay đổi cấu trúc của lưới thức ăn.

Xem đáp án » 14/03/2022 2,374

Cho 1 chuỗi thức ăn: Cỏ → thỏ → mèo rừng.

Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật như sau:

Cỏ: 10 000 000 kcal; Thỏ: 1 200 000 kcal; Mèo rừng: 66 000 kcal.

Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là

Xem đáp án » 14/03/2022 2,372

Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử?

(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc lài khác.

(3) Trứng nhái thụ tinh vớ tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.

(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.

Phương án đúng là:

Xem đáp án » 14/03/2022 2,143

Cho các kiểu phân bố cá thể trong quần thể gồm:

(1) Chim hải âu làm tổ     (2) Đàn bò rừng     (3) Các loài cây gỗ trong rừng

Các kiểu phân bố nói trên theo thứ tự là

Xem đáp án » 14/03/2022 1,915

Trong các phát biểu sau về di truyền quần thể:

(1) Quá trình giao phối gần ở động vật hay tự thụ phấn ở thực vật thường làm tăng tần số alen trội, làm giảm tần số alen lặn.

(2) Quá trình ngẫu phối thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.

(3) Nếu quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền, có thể dựa vào kiểu hình để suy ra tần số của các alen.

(4) Tự thụ phấn luôn dẫn đến thoái hóa giống.

(5) Quá trình tự thụ phấn qua nhiều thế hệ làm nghèo vốn gen của quần thể.

(6) Quần thể ngẫu phối hay tự phối đều không làm thay đổi tần số alen trong điều kiện nhất định.

Có bao nhiêu phát biểu không đúng?

Xem đáp án » 14/03/2022 1,851

Đặc điểm nào không đúng với hệ sinh thái nhân tạo?

Xem đáp án » 14/03/2022 1,731