Cho một màu đồng kim loại vào dung dịch axit sunfuric đặc đun nóng hiện tượng quan sắt được là

Tìm khối lượng mol [M] của [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Tính A và V [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Tính m gam muối FeSO4.7H2O tách ra [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Xác định công thức X,Y [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

Cho Cu vào H2SO4 đặc nóng thu được khí A [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

17. Cho biết hiện tượng của phản ứng sau: Khi cho axit sunfuric đặc vào ống nghiệm đựng một lá đồng nhỏ và đun nóng nhẹ.

A. Kim loại đồng không tan.

B. Kim loại đồng tan dần, dung dịch màu xanh lam và có khí không màu thoát ra.

C. Kim loại đồng tan dần, dung dịch không màu có khí màu hắc thoát ra.

D. Kim loại đồng chuyển màu đen, sau đó tan dần, dung dịch có màu xanh lam và khí mùi hắc thoát ra.

20. Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là:

A. SO2, CuO, CO2                             C. MgO, Al2O3, ZnO

B. CO2, BaO, CuO                     D. P2O5, SO3, Al2O3

21. Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là:

A. 44,8 lít                               B. 4,48 lít

C. 2,24 lít                               D. 22,4 lít

24. Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ:

            A. KOH                      B. KNO3           C. SO3                       D. CaO

25.  Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

            A. K2SO4 và HCl.                   B. K2SO4 và NaCl.                                        

 C. Na2SO4 và CuCl2               D. Na2SO3 và H2SO4

Những câu hỏi liên quan

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper [đồng] Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper [đồng] Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 [250C, 1 bar]. Kim loại M là

    A. Ca.                    B. Zn.                        C. Mg.                       D. Fe.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                               B. nước.                    

    C. zinc [kẽm] Zn.                                     D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                              

    B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.   

    C. copper [đồng] Cu.                                                                

    D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 9: Cho lá đồng vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiện tượng thí nghiệm quan sát được nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất ?

A. Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết

B. Dung dịch có màu xanh đen, khí không màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết

C. Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc

D. Dung dịch không màu, khí mùi hắc, đồng tan hết.

Em cần lời giải chi tiết.

Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm sau :

- Cho cùng thể tích V ml dung dịch gồm Fe[NO3]3 và AgNO3 vào hai cốc.

- Thả vào cốc thứ nhất một lá kẽm và cốc thứ hai một lá đồng và đợi phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Bạn học sinh đó đã ghi lại những hiện tượng quan sát được như sau :

[1] Khối lượng 2 lá kim loại cùng tăng lên.

[2] Dung dịch ở cốc thứ nhất có màu trắng xanh.

[3] Dung dịch ở cốc thứ hai có màu xanh lam.

[4] Có vảy bạc bám vào lá kẽm.

[5] Có vảy sắt bám vào lá đồng.

Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng được mô tả đúng ?

A. 2    

B. 3    

C.4    

D. 5

- Cho cùng thể tích V ml dung dịch gồm Fe NO 3 3 và AgNO 3  vào hai cốc.

Bạn học sinh đó đã ghi lại những hiện tượng quan sát được như sau :

[2] Dung dịch ở cốc thứ nhất có màu trắng xanh.

[4] Có vảy bạc bám vào lá kẽm.

Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng được mô tả đúng ?

A. 2   

B. 3

C. 4

D. 5

Cho vào ống nghiệm vài mảnh đồng nhỏ, cho tiếp dung dịch axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng quan sát được là

A. đồng tan cho dung dịch không màu, có bọt khí thoát ra không màu

B. đồng tan cho dung dịch không màu, có bọt khí thoát ra màu nâu đỏ

C. đồng tan cho dung dịch màu xanh, có bọt khí thoát ra không màu

D. đồng tan cho dung dịch không màu, có bọt khí thoát ra màu nâu đỏ

a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

c. Dẫn khí Cl2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được.

d. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch NaHCO3, sau đó đun nóng

Viết phương trình hoá học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các chất sau:

1. bari clorua và natri photphat.

2. axit photphoric và canxi hiđroxit, tạo ra muối axit ít tan.

3. axit nitric đặc, nóng và sắt kim loại.

4. natri nitrat, axit sunfuric loãng và đồng kim loại.

Video liên quan

Chủ Đề