Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Trong kì thi THPT quốc gia, giao thoa sóng là một chuyên đề chiếm khá nhiều câu hỏi. Không chỉ gồm những câu hỏi khó lấy điểm 10, mà chuyên đề này còn gây không ít khó khăn bởi những câu hỏi lý thuyết hóc búa. Vậy giao thoa sóng là gì? Để làm tốt bài tập giao thoa sóng cần phải nắm vững những kiến thức nào? Cùng tìm hiểu ngay dưới bài viết này.

Giao thoa sóng là gì?

Giao thoa sóng là quá trình hai sóng gặp nhau tạo thành những điểm tăng cường nhau và những điểm triệt tiêu lẫn nhau gọi là giao thoa sóng. Quá trình giao thoa sóng chỉ xảy ra khi các sóng đều là sóng kết hợp.

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Điều kiện sóng kết hợp phải là:

  • Có cùng phương
  • Có cùng tần số
  • Có độ lệch pha không đổi theo thời gian

Độ lệch pha không đổi theo thời gian tức là pha không chứa biến số t. Đó là cách nhớ đơn giản nhất, dễ hiểu nhất.

Khái niệm nguồn kết hợp và sóng kết hợp

Quá trình giao thoa sóng chỉ xảy ra khi các sóng đều là sóng kết hợp. Sóng kết hợp là sóng được tạo ra bởi các nguồn kết hợp.

Khái niệm: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Định nghĩa trên được áp dụng trong cả sóng cơ lẫn sóng ánh sáng.

Xem Thêm:  Công thức con lắc đơn và con lắc lò xo

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Hiện tượng giao thoa sóng

Khái niệm giao thoa sóng là sự kết hợp hai hoặc là nhiều sóng ở không gian. Trong đó, sẽ tạo ra những điểm cực đại giao thoa (sóng tăng cường) và điểm cực tiểu giao thoa (triệt tiêu nhau).

Giả sử ta có 2 nguồn sóng với phương trình dao động là:

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Khi đó điểm M bất kì sẽ nhận được sóng do 2 nguồn truyền với với phương trình như sau:

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Khi đó, phương trình giao thoa tổng hợp tại M là:

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Lưu ý rằng:

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Bài tập trắc nghiệm lý thuyết giao thoa sóng

Câu 1. Điều kiện để có giao thoa sóng là gì? Chọn đáp án đúng trong các câu dưới đây:

A. Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.

B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.

C. Có hai sóng cùng bước sóng giao nhau.

D. Có hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.

Đáp án: B. Có hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.

Để trả lời câu này, bạn đọc chỉ cần nắm vững lý thuyết định nghĩa về nguồn kết hợp, sóng kết hợp là được.

Câu 2: Nêu hiện tượng sóng sẽ xảy ra khi một sóng mặt nước truyền đi gặp khe chắn hẹp có kích thước nhỏ hơn bước sóng. Chọn đáp án chính xác trong các phương án sau:

A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe.

B. Sóng gặp khe phản xạ trở lại.

C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.

Xem Thêm:  Sóng âm là gì? Công thức, bài tập sóng âm

D. Sóng gặp khe rồi dừng lại.

Đáp án: C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng mới.

Câu 3: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về hiện tượng giao thoa sóng. Hiện tượng giao thoa sóng sẽ xảy ra khi hai sóng tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm:

A. cùng tần số, cùng pha.

B. cùng tần số, ngược pha.

C. cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.

D. cùng biên độ, cùng pha.

Đáp án: D. cùng biên độ, cùng pha.

Ở câu này, ta cần ghi nhớ lại điều kiện giao thoa sóng:

Quá trình giao thoa sóng chỉ xảy ra khi các sóng đều là sóng kết hợp. Sóng kết hợp là sóng được tạo ra bởi các nguồn kết hợp. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. Định nghĩa trên được áp dụng trong cả sóng cơ lẫn sóng ánh sáng.

Do đó, ta chọn ngay đáp án D nhé.

Câu 4. Dùng nguồn dao động với tần số 50Hz, khi đó đo khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Kích thước của bước sóng trên mặt nước sẽ là kết quả nào dưới đây:

A. λ = 1mm.

B. λ = 2mm.

C. λ = 4mm.

D. λ = 8mm.

Đáp án: C. λ = 4mm.

Ta có khoảng cách giữa 2 vân tối liên tiếp trên đường nối 2 tâm sóng là λ/2. Đề cho khoảng cách này là 2 mm, do đó bước sóng bằng λ = 2.2 = 4mm.

Xem Thêm:  Dao động điều hòa là gì? Công thức và bài tập dao động điều hòa

Câu 5. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây:

A. Khi có hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.

B. Khi có hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm không dao động.

C. Khi có hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.

D. Khi có hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

Đáp án: D. Khi có hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

Giao thoa sóng tạo nên các vân cực đại và cực tiểu. Không tạo thành các đường thẳng cực đại, đồ thị chính xác ở đây là đường hypebol.

Bài tập giao thoa sóng rất đa dạng và chia thành nhiều mức độ. Tuy nhiên, tất cả những phương pháp giải đều phải dựa trên những nền tảng kiến thức trong bài viết này. Mong rằng, sau bài viết bạn có thể hiểu rõ giao thoa sóng là gì cũng như những công thức quan trọng trong quá trình giải bài tập.

Thế nào là 2 sóng kết hợp?

Hiện tượng giao thoa sóng là:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Chọn câu đúng. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng

Điều kiện có giao thoa sóng là gì?

Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng ánh sáng

Phương pháp: Hai nguồn dao động cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai nguồn kết hợp. Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp.  Cách giải: Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp. Chọn D.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế, ξ=3V;r=1Ω, ampe kế lí tưởng chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là: 

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng

Xem đáp án » 20/10/2021 4,646

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC=50Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u=802.cos100πt+π3V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 60V và sớm pha π2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là: 

Xem đáp án » 20/10/2021 2,021

Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50dB và 47dB. Mức cường độ âm tại B là 

Xem đáp án » 21/10/2021 1,711

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L=0,2πH thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=42.cos100πt−π6A. Biểu thức nào sau đây là điện áp ở hai đầu đoạn mạch? 

Xem đáp án » 20/10/2021 1,385

Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là i=4cos20πt(A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 nào đó, dòng điện đang giảm và có cường độ bằng i1=−2A. Hỏi đến thời điểm t = t + 0,025s cường độ dòng điện bằng bao nhiêu? 

Xem đáp án » 20/10/2021 1,336

Một sợi dây đàn hồi dài 1m, có hai đầu cố định được căng ngang. Kích thích cho đầu A của dây dao động với tần số 680Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với A và B là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 340m/s. Trên dây, số điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ dao động của một bụng sóng là 

Xem đáp án » 20/10/2021 1,073

Điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u=U0cosωt+π6 và i=I0cos(ωt+φ). I0;φ có giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án » 20/10/2021 902

Trong các máy phát điện xoay chiều một pha, nếu rôto quay với tốc độ quá lớn thì dễ làm hỏng máy. Để giảm tốc độ quay của rôto của máy phát điện xoay chiều nhưng vẫn đảm bảo được tần số dòng điện tạo ra thì người ta thường 

Xem đáp án » 20/10/2021 818

Cho hai dao động điều hòa x1=a.cosωt+5π6; x2=2a.cosωt+π6. Độ lệch pha giữa dao động tổng hợp và dao động x2 là: 

Xem đáp án » 20/10/2021 723

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi f=f1 thì hệ số công suất cosφ1=1. Khi f=2f1 thì hệ số công suất là cosφ2=0,707. Khi f=1,5f1 thì hệ số công suất là 

Xem đáp án » 21/10/2021 663

Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha tại A, B. Biết sóng lan truyền trên mặt nước với bước sóng λ và AB=5,6λ.Δ là đường trung trực thuộc mặt nước của AB. M, N, P, Q là bốn điểm không thuộc Δ, dao động với biên độ cực đại, đồng pha với nguồn và gần Δ nhất. Trong 4 điểm M, N, P, Q, khoảng cách giữa hai điểm xa nhau nhất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 

Xem đáp án » 21/10/2021 595

Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng? 

Xem đáp án » 20/10/2021 559

Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng. 

Xem đáp án » 20/10/2021 522

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=3cos(4πt)cm. Pha dao động của vật tại thời điểm t bằng: 

Xem đáp án » 20/10/2021 519

Một khung dây dẫn tròn, cứng, đặt trong từ trường B→ giảm dần đều như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng
 

Xem đáp án » 20/10/2021 517