Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

CI (là viết tắt của Continous Integration) Tích hợp liên tục là phương pháp phát triển phần mềm đòi hỏi các thành viên trong nhóm tích hợp công việc thường xuyên. Mỗi ngày, các thành viên đều phải theo dõi và phát triển công việc của họ ít nhất một lần. Việc này sẽ được một nhóm khác kiểm tra tự động, nhóm này sẽ tiến hành kiểm thử truy hồi để phát hiện lỗi nhanh nhất có thể. Cả nhóm thấy rằng phương pháp tiếp cận này giúp giảm bớt vấn đề về tích hợp hơn và cho phép phát triển phần mềm gắn kết nhanh hơn.

Nói tóm lại thì CI là phương pháp được sử dụng để đảm bảo code của toàn dự án luôn build được, luôn chạy đúng (Pass toàn bộ các test case).

Hiện tại, hầu như các công ty phần mềm lớn đều áp dụng CI, thông qua một số framework như: Jenkins, Azure, TFS, TeamCity, Hudson, Travis,…Và trong akaAT thì có Test Engine giúp chúng ta có thể setup Job Schedule để sử dụng

trong CI thuận tiện hơn. (hiện tại akaAT không thực thi CI/CD như Jenkins)

✅ Lợi ích khi sử dụng CI

  • Giảm rủi ro tích hợp: Làm việc trên các dự án có nghĩa là nhiều người sẽ làm việc trên các task công việc riêng biệt hoặc các phần của mã nguồn. Càng nhiều người thì rủi ro khi tích hợp sẽ càng lớn dẫn đến việc sửa lỗi cũng như khắc phục những rủi ro này. Thực hiện tích hợp hàng ngày hoặc thậm chí thường xuyên hơn có thể giúp giảm thiểu các loại vấn đề này ở mức tối thiểu.
  • Tăng chất lượng code: Không cần phải lo lắng về các vấn đề xảy ra và tập trung nhiều hơn vào các tính năng của hệ thống giúp ta viết ra sản phẩm có chất lượng cao hơn.
  • Phát hiện lỗi code sớm: Nếu việc build thất bại thì bạn và nhóm của bạn sẽ nhận được thông báo ngay lập tức và sẽ có phương án khắc phục sự cố trước khi những người khác trong nhóm kéo code lỗi đó về dẫn đến các rủi ro về sau.
  • Giảm sự tranh luận giữa các thành viên: Hệ thống mang khách quan tại chỗ giúp giảm sự tranh cãi giữa các thành viên xem ai là người gây ra lỗi vì chỉ cần xem CI report thì sẽ tìm ra thủ phạm ngay.
  • Giúp bớt phần nào công việc của tester: Vì hệ thống đã tích hợp việc chạy các test case khiến các bug cơ bản được phát hiện sớm giúp giảm lượng công việc của các tester và họ có thể dùng effort vào những việc khác.
  • Giảm thời gian deploy: Deploy dự án là một công việc rất nhàm chán và tốn thời gian, và việc tự động hoá quá trình này là rất cần thiết.
  • Tạo tâm lý thoải mái: chúng ta sẽ không làm việc hiệu quả nếu cứ lo sợ sẽ làm hỏng một cái gì đó. Việc áp dụng CI sẽ giúp các thành viên có tâm lý thoải mái từ đó tập trung tinh thần tạo ra kết quả tốt hơn.
  • Thành viên mới có thể hòa nhập dễ dàng hơn: Quá trình build có thể tăng tốc sự thích ứng của thành viên mới đối với nhóm của mình. Không sử dụng CI Sử dụng CI Rất nhiều lỗi Ít lỗi hơn Commit không thường xuyên Commit thường xuyên Bản phát hành không thường xuyên, chậm Bản phát hành hoạt động thường xuyên Khó tích hợp Tích hợp dễ dàng và hiệu quả Kiểm thử xảy ra muộn Kiểm thử xảy ra sớm và thường xuyên Khó khắc phục các sự cố Khắc phục sự cố nhanh và hiệu quả

✅ Job Schedule là gì?

Job Schedule nghĩa là tạo ra các công việc cần làm theo lịch trình trong một ngày theo giờ nào đó hoặc bất cứ mốc thời gian nào mà chúng ta sắp đặt. Theo ngày theo tháng theo năm tuỳ ý và nó sẽ chạy một cách tự động theo lịch trình đó.

Cụ thể hơn với các script test cases để test automation thì trong môi trường CI tính năng Job Schedule như một tính năng chính và cốt lõi. Vì nếu không có Job thì chạy cái gì liên tục bây giờ 😁

Job Schedule cho phép chúng ta thực thi trực tiếp script test cases từ local trên tools hoặc project test và có thể kết nối với project từ trên Git (GitHub, GitLab, Bitbucket,...). Song song đó tuỳ vào nền tảng CI mà chúng ta có thể kết hợp với các nền tảng tích hợp khác như Jenkins, Azure,...

Phần tiếp theo An sẽ chỉ các bạn cách tạo Job Schedule trong Test Engine để thực thi test cases từ trên tools akaAT Studio.

✅ Test Engine của akaAT

Test Engine là một sản phẩm trong dịch vụ đám mây akaAT Management của akaAT bao gồm 2 sản phẩm bên trong là "Test Engine" và "Test Management".

Test Engine là sản phẩm được xây dựng trên đám mây (server của akaAT luôn) cho phép chúng ta thiết lập các công việc để quản lý và thực thi test cases tự động với Job Schedule và CI/CD.

Test Management là sản phẩm được xây dựng trên đám mây giúp các bạn có thể làm việc đội nhóm để thiết lập kế hoạch chung và theo dõi chúng thực thi tự động hoặc thực thi thủ công. (có thể kết nối với module Test Flex trên akaAT Studio)

Test Engine gồm 4 tính năng chính trong hệ thống tích hợp CI:

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

✅ Cách tạo tài khoản và project trên Test Engine

Để sử dụng được dịch vụ đám mây của akaAT nói chung thì chúng ta cần đăng ký tài khoản tại trang https://manager.akaat.com/

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Tài khoản chỉ được dùng thử 30 ngày. Vì tính năng này cần phải trả phí. Các bạn xem giá tại đây https://akaat.com/pricing (chọn tab Test Engine)

Sau khi đăng nhập thì chúng ta vào được trang chủ cho người dùng Trial để tạo Project mới để tiến hành sử dụng các tính năng cho project đó đầy đủ với 2 công cụ chính là Test Management và Test Engine.

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Tại màn hình này các bạn nhấn Create Project và điền thông tin vào form mẫu.

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Các bạn lưu ý cái field Project Key nó tự sinh từ Name thôi chứ không có gì.

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Sau khi nhấn Save lại thì chúng ta sẽ tạo được project và chuyển hướng đến trang Dashboard để quản lý.

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

✅ Cách cài đặt Agent trên máy tính local

Để có thể bắt đầu dùng được CI trên Test Engine buộc chúng ta phải tạo 1 Agent và đăng ký một máy chủ Agent dưới máy local để có thể kết nối online với hệ thống đám mây của akaAT.

Để tạo Agent trong Test Engine thì các bạn click vào menu Agent Pools tại màn hình Dashboard thuộc tab Test Engine. (coi chừng nhầm tab Management không thấy menu Agent đó nhe)

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Tại trang Agent Pools các bạn nhấn button Add New Agent Pool và sau đó điền form với tên và mô tả cho Agent Pool.

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Tiếp theo chúng ta đăng ký một Agent con bên trong Agent Pool đó bằng cách click vào Agent Pool và click button Register new agent.

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Tiếp theo chúng ta Download akaAT Agent về máy sau đó giải nén trong thư mục cố định trên máy tính Window.

Đồng thời các bạn nhấn Copy cái mã key lại để sau khi giải nén dùng để chạy lệnh khởi động con akaAT Agent.

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

An tạm đặt thư mục giải nén của akaAT Agent trong ổ đĩa như mẫu

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Tiếp theo mở CMD trực tiếp tại thư mục này và chạy lệnh với đoạn mã key đã copy trước đó. Lưu ý đặt đường dẫn lưu data khi chạy Agent như hình.

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Chạy lệnh thành công nó sẽ thông báo như này. Nó tự lấy tên máy tính là tên con Agent luôn. (được hiển thị trên trang Test Engine)

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Sau đó nó sẽ tự sinh cho chúng ta folder chứa data như đường dẫn đã đặt. Folder workspace lưu các phiên làm việc cho mỗi lần tạo Job Schedule.

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Tiếp theo chúng ta kiểm tra đã connect thành công con Agent với Test Engine bằng cách reload trang Agent lại. Kết quả hiện như hình bên dưới.

Ci là viết tắt của từ gì năm 2024

Yeah vậy là tạo Agent thành công toàn diện rồi. Tiếp theo tạo Job Schedule để kết nối với tools akaAT Studio để chạy test case tự động thôi.

CI là viết tắt của chữ gì?

CI là tên viết tắt của Continuous Integration, theo nghĩa tiếng Việt là tích hợp liên tục. Quá trình hoạt động cho phép các thành viên trong một team liên tục lưu trữ những mã mới vào một kho nhất định. Nhờ vào số lượng dữ liệu này, CI sẽ tự động chạy test và kiểm tra độ chính xác.

Cả CI là gì?

Caci Ocavill 60 viên là tổ hợp vitamin được bào chế dạng viên nang cứng giúp bổ sung canxi cũng như giảm nguy cơ loãng xương. Viên uống cung cấp canxi, magie, Vitamin D3, Vitamin K2 MK - 7 phù hợp cho nhiều đối tượng sử dụng.

Nguồn CI là gì?

CI là viết tắt của từ Commercial invoice hay còn gọi là hóa đơn thương mại là chứng từ vô cùng quan trọng trong xuất khẩu quốc tế hiện nay. Nó thể hiện giá mua, giá bán hàng hóa, các nhà cung cấp bắt buộc phải có chứng từ này để căn cứ đó tính giá thuế nhập khẩu.

CD trong ít là gì?

CD là tên viết tắt của Continuous Delivery, nghĩa là quá trình chuyển giao liên tục. Về cơ bản, CD cũng sở hữu những kỹ năng của CI, tuy nhiên sẽ phức tạp và nâng cao hơn một chút. Trong khi CI chỉ chạy và kiểm tra những code đã có sẵn, CD thậm chí còn tự sửa code đã được build và test nếu phát hiện lỗi sai.