Cif trong sao kê tài khoản có nghĩa là gì năm 2024

Việc sở hữu một chiếc thẻ ATM và bạn vẫn đang gặp khó khăn trong việc phân biệt đâu là số thẻ, số tài khoản và số CIF. Vậy số cif là gì? Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.

Cif trong sao kê tài khoản có nghĩa là gì năm 2024
số cif là gì

Số tài khoản là dãy số mà ngân hàng cung cấp cho mỗi chủ thẻ để thực hiện giao dịch chuyển khoản, dãy số này thường được in ở mặt trong tờ giấy ghi số tài khoản mà bạn sẽ nhận được khi nhận thẻ tại ngân hàng. Tại một số ngân hàng, số tài khoản cũng được in nổi lên ngay trên thẻ ở góc dưới bên trái của mặt trước thẻ. Số tài khoản thường có 9 đến 14 số (tùy vào mỗi ngân hàng) trong đó 3 số đầu đại diện cho chi nhánh ngân hàng. Hiện tại các ngân hàng đều có quy tắc riêng cho mình trong việc ấn định số tài khoản.

Số thẻ là số được in nổi trên thẻ ngân hàng. Có 2 loại thẻ: 12 số và 19 số. Mỗi khách hàng sẽ được cung cấp một dãy số riêng trên thẻ. Các chữ số này được hình thành theo cấu trúc 4 phần trong đó:

  • 4 chữ số đầu là mã ấn định của nhà nước
  • 2 chữ số tiếp theo là mã ngân hàng
  • 8 chữ số tiếp theo là số CIF của khách hàng
  • Các chữ số còn lại dùng để phân biệt tài khoản của khách hàng.

Giả sử thẻ Vietcombank có cấu trúc bao gồm 9704 36 68 12345678 123: trong đó số 36 là mã ngân hàng VCB, 12345678 là số CIF của khách hàng, 123 là dãy số ngẫu nhiên phân biệt các tài khoản của một khách hàng.

Số CIF là một thành tố tạo nên dãy số thẻ, mã số CIF gồm 8 đến 11 chữ số và được in nổi trên mặt thẻ, tùy vào mỗi ngân hàng có quy định số thẻ là 12 hay 19 số mà số CIF sẽ được phân bổ để phù hợp với cấu trúc trên. Thường số CIF sẽ được sắp xếp sau mã ấn định nhà nước (4 chữ số) và mã ngân hàng (2 chữ số) sau đó là dãy số CIF và các chữ số còn lại.

Như vậy, có thể thấy từ cấu trúc số thẻ đã bao gồm số CIF mà bài viết đang phân tích, tìm hiểu. Bởi vậy nắm được thông tin và hiểu rõ đâu là số thẻ, số tài khoản và số CIF sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều khi sử dụng thẻ được hiệu quả và an toàn hơn.

Nếu bạn đang tìm kiếm việc làm trong ngành kinh doanh quốc tế? Tìm hiểu về mã số CIF và tầm quan trọng của nó trong thương mại quốc tế có thể giúp bạn tìm được công việc phù hợp với nhu cầu của bạn. Hãy truy cập website timviec.com.vn để tìm kiếm các cơ hội việc làm mới nhất.

CIF là một trong các điều khoản giao hàng trong thương mại quốc tế hay còn được gọi ngắn gọn là điều khoản của Incoterms, do Phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce – ICC) phát hành. CIF là viết tắt của cụm từ Cost, Insurance, Freight (tiền hàng, bảo hiểm, cước phí). Điều khoản CIF quy định rằng người bán sẽ hoàn thành trách nhiệm của mình kể từ khi lô hàng được xếp lên tàu tại cảng xếp. Tuy nhiên, người bán sẽ phải trả toàn bộ chi phí vận chuyển trong quá trình chuyển hàng đến cảng đích.

CIF chỉ áp dụng cho vận tải đường biển và đường thuỷ nội địa, không áp dụng cho các phương tiện vận chuyển khác như đường bộ hay hàng không. Trong hợp đồng ngoại thương, điều khoản CIF được dẫn chiếu theo cấu trúc: CIF + Cảng đến +

Ví dụ: CIF Hai Phong Port, Incoterms 2020

2. Chuyển giao rủi ro theo điều kiện CIF Incoterms

Chuyển giao rủi ro là yếu tố quan trọng tạo ra sự khác biệt giữa các điều khoản trong Incoterms. Điều khoản CIF quy định rằng, rủi ro được chuyển giao từ người bán sang người mua khi hàng được xếp lên tàu. Người bán có trách nhiệm về việc mua bảo hiểm hàng hóa thay cho người mua và các chứng từ liên quan cho người mua.

Vì vậy, theo điều kiện CIF bên được bảo hiểm là bên mua. Nếu có tổn thất không mong muốn trong quá trình vận chuyển, người mua có quyền đòi bảo hiểm bồi thường.

CIF quy định bên bán sẽ chịu trách nhiệm thanh toán phí vận chuyển cho lô hàng cho đến khi hàng được xếp lên tàu nhưng không phải chịu rủi ro trong quá trình hàng vận chuyển trên biển.

Tóm tắt nội dung Incoterms 2020

3. Trách nhiệm của người mua và người bán theo điều kiện CIF

Cif trong sao kê tài khoản có nghĩa là gì năm 2024

Cung cấp hàng hoá

  • Người bán có trách nhiệm giao hàng và cung cấp những chứng từ quan trọng như: vận đơn đường biển, hoá đơn thương mại,…
  • Người mua có trách nhiệm thanh toán tiền mua hàng theo đúng quy định đã được thỏa thuận và ghi rõ trong hợp đồng ký kết mua bán của hai bên.

Giấy phép và thủ tục

  • Người bán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ giấy phép xuất khẩu cùng các giấy tờ ủy quyền của địa phương cho lô hàng xuất khẩu.
  • Người mua có trách nhiệm làm thủ tục thông quan cho hàng hóa, đồng thời xin giấy phép nhập khẩu hàng hoá.

Hợp đồng vận chuyển và bảo hiểm

  • Bên bán tiến hành ký hợp đồng bảo hiểm cho lô hàng và chịu trách nhiệm thanh toán chi phí vận chuyển lô hàng đến cảng đích được chỉ định.
  • Bên mua không có trách nhiệm phải ký kết các hợp đồng vận chuyển chính và không phải ký hợp đồng bảo hiểm cho lô hàng đó.

Giao hàng và nhận hàng

  • Người bán có trách nhiệm giao hàng tại cảng chỉ định
  • Người mua nhận hàng từ bên bán tại cảng chỉ định

Chuyển giao rủi ro

  • Rủi ro được chuyển giao từ bên bán sang bên mua sau khi toàn bộ hàng hóa được giao qua lan can tàu.
  • Người mua sẽ tiếp nhận rủi tại thời điểm người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, sau khi hàng đã được xếp xuống boong tàu.

Cước phí

  • Bên bán có trách nhiệm thanh toán toàn bộ chi phí để xếp hàng lên tàu, vận chuyển hàng đến cảng dỡ, khai báo hải quan, làm bảo hiểm hàng hóa, đóng thuế xuất khẩu,…
  • Bên mua có trách nhiệm thanh toán các khoản phí phát sinh khi lô hàng được giao lên tàu. Ngoài ra, bên mua có nghĩa vụ đóng thuế nhập khẩu và làm thủ tục hải quan nhập khẩu cho lô hàng.

Bằng chứng giao hàng

  • Bên bán giao chứng từ gốc sau khi lô hàng được giao lên tàu.
  • Người mua chấp nhận các chứng do người bán chuyển giao dưới hình thức phù hợp nhất.

Kiểm tra hàng

  • Người bán cần thanh toán chi phí cho việc kiểm hàng, đóng gói hàng hoá, quản lý chất lượng,…
  • Người mua chịu trách nhiệm chi trả các chi phí khác như: công tác kiểm dịch tại nước xuất khẩu,…

4. Giá CIF là gì? Hướng dẫn cách tính giá CIF?

Như đã đề cập, theo điều kiện CIF bên bán sẽ chịu mọi chi phí cho đến khi hàng hóa được giao tại cảng đích cho bên mua theo quy định. Do vậy, giá CIF là mức giá được tính tại cầu cảng của nước nhập khẩu. Giá này đã bao gồm chi phí vận chuyển và bảo hiểm hàng hóa đến cửa khẩu bên nhận hàng.

Dưới đây là công thức tính giá CIF:

Giá CIF = tiền hàng + bảo hiểm + cước phí vận chuyển + chi phí khác (xử lý giấy tờ, thủ tục hải quan, các chi phí có liên quan).

Hay còn được tính ngắn gọn bằng công thức:

Giá CIF = + Cước phí vận chuyển + Phí bảo hiểm đường biển

5. Mã số CIF là gì?

Mã số CIF là viết tắt của “Customer Information File” là mã số khách hàng, công ty tại ngân hàng. Mỗi khách hàng đều có một số CIF duy nhất, bao gồm từ 8-11 chữ số tùy thuộc vào cách đặt của từng ngân hàng.

Cần lưu ý rằng, mỗi khách hàng chỉ được cấp duy nhất một mã CIF tại một ngân hàng, ngay cả khi khách hàng có nhiều tài khoản tại cùng một ngân hàng.

6. So sánh điều kiện CIF và FOB

6.1. Điểm giống nhau giữa điều kiện CIF và FOB

  • Cả FOB và CIF đều là những điều kiện Incoterms được áp dụng trong vận tải đường thủy nội bộ hoặc vận tải đường biển.
  • Cả hai điều kiện đều quy định người bán có nghĩa vụ làm thủ tục thông quan xuất khẩu, còn bên mua có nghĩa vụ làm thủ tục thông quan nhập khẩu và quá cảnh để nhận hàng hóa.
  • Chuyển giao trách nhiệm và rủi ro giữa bên bán và bên mua tại cảng xếp hàng (cảng đi hoặc lan can tàu).

6.2. Sự khác nhau giữa điều kiện CIF và FOB

FOB và CIF có những điểm khác biệt như sau:

Trách nhiệm mua bảo hiểm:

  • FOB: Bên bán sẽ không có trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa
  • CIF: Bên bán chịu trách nhiệm mua bảo hiểm hàng hóa, theo mức bảo hiểm quy định tối thiểu là 110% của giá trị hàng hóa.

Trách nhiệm các bên trong việc vận tải thuê tàu:

  • FOB: Bên bán không có nghĩa vụ thuê tàu vận chuyển hàng hóa, trách nhiệm này thuộc về bên mua.
  • CIF: Bên bán có trách nhiệm thuê tàu vận chuyển hàng hóa, bên mua không cần phải thuê.

Địa điểm cuối cùng để kết thúc nghĩa vụ

Mặc dù hai điều kiện này đều có vị trí chuyển giao rủi ro từ người bán sang người mua là tại cảng đi hoặc lan can tàu. Tuy nhiên điều kiện CIF lại quy định người bán là bên có trách nhiệm cuối cùng từ thời điểm hàng hóa đến cảng đích.

Xem thêm: So sánh điều kiện CPT và CIF Incoterms 2020

7. Khi nào doanh nghiệp nên dùng CIF, khi nào nên dùng FOB

Khi nào doanh nghiệp nên dùng điều kiện CIF

  • CIF là điều khoản có lợi cho những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Trách nhiệm và nghĩa vụ của người mua sẽ cao hơn người bán, tuy vậy chi phí mà người mua trả sẽ ít hơn người bán.
  • Người bán sẽ là người làm việc trực tiếp với bên vận chuyển vì vậy họ thường kiếm thêm được lợi nhuận so với người mua.
  • Người mua có thể gặp nhiều rủi ro và rắc rối trong việc kiểm soát nếu lô hàng quá lớn.

Khi nào doanh nghiệp nên dùng điều kiện FOB

  • Doanh nghiệp đã có nhiều kinh nghiệm đối với mảng thương mại quốc tế.
  • Người mua có đại lý giao nhận tại cảng xếp hàng.
  • Bên mua sẽ có thêm lợi nhuận nếu thỏa thuận được giá cước tố khi làm việc với bên vận tải sau mỗi chuyến vận chuyển.

Như vậy, Vạn Hải đã chia sẻ đến bạn đọc tất tần tật về điều kiện FOB, bao gồm: FOB là gì? Trách nhiệm của các bên trong hợp đồng khi sử dụng điều kiện FOB Incoterms 2020 và nhiều vấn đề liên quan khác.