Có dớp là gì

Ở miền trung Thái Lan, các nhà tu hành Phật giáo thường làm lễ ban phước cho xe ô-tô mới, xe máy mới, thậm chí cả máy bay mới của Hãng hàng không Thai Airways. Thông thường, các nhà sư cầu nguyện, vẩy nước thiêng lên phương tiện và vẽ những ký hiệu bí ẩn trên ghế lái. Vào Tết Âm lịch, người Thái tụ tập lại để tổ chức lễ cầu phước riêng cho xe ô-tô. “

Còn ở đất nước Philippines, linh mục Công giáo thường ban phước cho xe jeep, xe hơi hoặc xe gắn máy vào ngày Chúa nhật Phục sinh.

Hằng tuần, tại khu vực Copacabana gần hồ Titicaca ở đất nước Bolivia, chủ nhân của những chiếc xe ô-tô, taxi và xe buýt trang trí cho phương tiện của họ bằng những tràng hoa và hoa giấy sặc sỡ, sau đó xếp hàng để dự một buổi lễ gọi là “cầu phước cho xe cộ”. Sau khi các linh mục hoàn thành việc ban phước, các chủ xe và gia đình họ mở rượu sâm banh và đốt pháo hoa ăn mừng.

Những người thích chơi xe mô-tô ở một số tiểu bang Hoa Kỳ như Caliphornia, Rhode Island và New Jersey thường tổ chức tụ tập với nhau để ban phước cho xe cộ, lái xe và bạn bè tránh được tai nạn giao thông.

Những người theo Ấn Độ giáo tin rằng vị thần khỉ Hanuman sẽ đem lại may mắn khi đi xa. Vì vậy, trước khi khởi hành, người Ấn Độ thường mua lễ để cúng vị thần này. Đồ lễ thường là chuối, hương, sữa, nước, mật ong, sữa chua, các loại hạt không ướp muối và một cây nến. Rồi họ nói lên điều ước của mình và cầu xin được bảo vệ an toàn và có một hành trình suôn sẻ đi đến nơi về đến chốn. Thông thường họ sẽ đọc thần chú “Om Sri Hanumate Namaha” 108 lần vào thứ ba và thứ bảy. Trên đường đi, mỗi lúc rảnh rỗi, họ lại lầm rầm niệm chú khi cảm thấy bất an hoặc sợ hãi.

Người theo đạo Thiên chúa ở nước Anh cũng có những câu thần chú để mong xuất hành may mắn. Đó là những câu nói vần vè kiểu thành ngữ, tục ngữ, đọc lên như những vần thơ. Sau đây là một câu thần chú quen thuộc được dùng khi gặp nguy hiểm trên đường:

“Phù hộ cho chuyến đi của chúng con và không để chúng con bị tổn hại

Với ánh sáng bảo vệ và sự quyến rũ thạch anh tím

Con đường của chúng con thẳng tắp và không có xung đột

Nhiều cuộc phiêu lưu hơn đã rời khỏi cuộc sống của con”

Người theo đạo Hindu ban phước cho tất cả các đồ đạc như nhà cửa, ô-tô, xe hơi, thiết bị gia dụng chẳng hạn như máy trộn rau quả, máy xay, bếp, ti-vi, dàn âm thanh nổi... để dùng chúng được lâu bền. Họ tiến hành ban phước ngay trước khi sử dụng hay sau khi mua về, nghi thức đó được gọi là lễ puja. Khi bạn mua một chiếc xe hoặc một ngôi nhà mới, bạn làm lễ puja trước khi lái xe hay di chuyển vào ngôi nhà đó. Người Ấn Độ thường đến một đền thờ ở địa phương và nhờ nhà tu hành làm lễ puja trong khoảng 15-20 phút. Mức phí để làm lễ thường là 21 USD, 31 USD, 41 USD … thường là số 1 đứng cuối, vì theo quan điểm của họ thì số lẻ mang lại điều tốt lành.

Ở một số quốc gia nói tiếng Anh như Úc, Nam Phi, New Zealand, người ta truyền nhau bí quyết đi lại an toàn như sau: người xuất hành cần chuẩn bị hai cây nến làm từ sáp ong hoặc mỡ động vật, một bản đồ của nơi đến, một đồng xu nhỏ, một cây bút. Đầu tiên, đốt hai ngọn nến và đặt chúng trên một mặt phẳng, chẳng hạn như mặt bàn. Đặt bản đồ gần ngọn nến. Tìm địa điểm chính xác trên bản đồ nơi bạn dự định ngủ qua đêm trong chuyến đi, rồi đặt đồng xu vào điểm đến của bạn trên bản đồ. Và nói:

“Kim loại được làm để tiêu,

Sức mạnh trời cho bây giờ đem mượn

Đến điểm này chuyến đi được an toàn,

Trên đường đi, ta mang theo ngươi.”

Dùng ngón tay giữ đồng tiền, lấy bút vẽ một vòng tròn chung quanh đồng xu trên bản đồ. Tiếp theo, tung đồng xu lên nếu ngửa thì viết một chữ “H” nhỏ trong vòng tròn, nếu sấp thì viết một chữ “T”. Thổi tắt nến. Khi bạn đến điểm đã đánh dấu, đặt đồng xu vào trong một chiếc giày của bạn, sấp hay ngửa giống như lúc bạn tung đồng xu trước đó. Nếu chuyến đi của bạn có nhiều chặng khác nhau thì lặp lại cách làm trên trước mỗi chặng của cuộc hành trình.

Có lẽ bạn nên thử một kiểu thần chú để lấy may mắn cho một chuyến du Xuân?


Cầu phúc cho xe mới ở Bô-li-vi-a.


Chuẩn bị cho lễ Puja ở Ấn Độ.

HÀ HỒNG HÀ

dớp 

danh từ

 

[] việc không may gặp phải, vận rủi: "Dớp nhà gặp bước truân chuyên, Tuy nghèo có một nhưng hiền không hai." [PCCH] 

việc không may [thường là tai nạn] lặp lại, có thể nhiều lần, giống như đã từng xảy ra: đoạn đường này có dớp, rất hay xảy ra tai nạn 

Ý nghĩa của từ dớp là gì:

dớp nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 4 ý nghĩa của từ dớp. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa dớp mình


6

  3


[Từ cũ] việc không may gặp phải, vận rủi "Dớp nhà gặp bước truân chiên, Tuy nghèo có một nhưng hiền không hai." [PCCH] v [..]


5

  4


dt. 1. Vận không may, vận rủi: Dớp nhà nên phải bán mình chuộc cha [Truyện Kiều]. 2. Việc không may lặp lại nhiều lần: Nhà có dớp hay bị cháy.

Nguồn: informatik.uni-leipzig.de


4

  5


dt. 1. Vận không may, vận rủi: Dớp nhà nên phải bán mình chuộc cha [Truyện Kiều]. 2. Việc không may lặp lại nhiều lần: Nhà có dớp hay bị cháy.. Các kết quả [..]

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
zəːp˧˥jə̰ːp˩˧jəːp˧˥
ɟəːp˩˩ɟə̰ːp˩˧

Chữ NômSửa đổi

[trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 葉: giẹp, rợp, giấp, diếp, riếp, dớp, dợp, diệp, dịp, đẹp, nhịp
  • 𨑰: dớp

Từ tương tựSửa đổi

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

  • đớp

Danh từSửa đổi

dớp

  1. Vận không may, vận rủi. Dớp nhà nên phải bán mình chuộc cha [Truyện Kiều]
  2. Việc không may lặp lại nhiều lần. Nhà có dớp hay bị cháy.

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

Video liên quan

Chủ Đề