Công thức hóa học đúng là a Al(NO3)3 b AlNO3 c Al3 NO3 D Al2 NO3

(1)

GIẢI BÀI TẬP SBT HÓA HỌC 8 BÀI 11: LUYỆN TẬP 2


Bài 11.1 trang 15 sách bài tập Hóa 8:


Viết sơ đồ cơng thức hóa học của các hợp chất sau:


H2S; PH3; CO2; SO3.


Lời giải:


a) H2S: H-S-H


b, PH3


c) CO2: O = C = O


d, SO3


Bài 11.2 trang 15 sách bài tập Hóa 8:


Cho biết cơng thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO4) và hợp chất


của nhóm nguyên tử Y với H như sau: X2(SO4)3; H3Y


Hãy chọn cơng thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các


công thức cho sau đây:


XY2 Y2X XY X2Y2 X3Y2


(a) (b) (c) (d) (e)


Lời giải:

(2)

Và trong H3Y Y có hóa trị III.→


→ Chọn C.


Bài 11.3 trang 15 sách bài tập Hóa 8:


Lập cơng thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử Na,


Cu(II) và Al lần lượt liên kết với:


a) Brom Br(I).


b) Lưu huỳnh S(II).


Lời giải:


a) Với Br:


* Na và Br(I): Ta có:


Theo quy tắc: I.x = I.y


Tỉ lệ:


Vậy cơng thức hóa học của Nax(Br)y là NaBr.


Phân tử khối của NaBr: 23 + 80 = 103 đvC


* Cu(II) và Br(I): Ta có:


Theo quy tắc: x.II = I.y →


Vậy cơng thức hóa học của CuxBry là CuBr2.

(3)

* Al và Br (I): Ta có:


Theo quy tắc: III.x = I.y → .


Vậy cơng thức hóa học của Alx(Br)y là Al(Br)3.


Phân tử khối của Al(Br)3: 27 + 80.3 = 267 đvC


b) Với S:


* Na và S(II): Ta có:


Theo quy tắc: x.I = II.y → .


Vậy cơng thức hóa học của NaxSy là Na2S.


Phân tử khối = 23.2 + 32 = 78 đvC


* Al và S(II): Ta có:


Theo quy tắc: x.III = y.II → .


Vậy công thức của AlxSy là Al2S3.


Phân tử khối = 27.2 + 32.3 = 150 đvC


* Cu(II) và S(II): Ta có:


Theo quy tắc: II.x = II.y → .

(4)

Phân tử khối = 64 + 32 = 96 đvC


Bài 11.4 trang 16 sách bài tập Hóa 8:


Lập cơng thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm


Ag(I), Mg, Zn và Fe(III) lần lượt liên kết với:


a) Nhóm (NO3).


b) Nhóm (PO4).


Lời giải:


a) Nhóm (NO3):


* Ag và (NO3): Ta có:


Theo quy tắc: x.I = y.I → .


Vậy cơng thức hóa học của Agx(NO3)y là AgNO3.


Phân tử khối = 108 + 14 + 16.3 = 170 đvC


* Mg và (NO3): Ta có:


Theo quy tắc: x.II = I.y → .


Vậy cơng thức hóa học của Mgx(NO3)y là Mg(NO3)2.


Phân tử khối của Mg(NO3)2 = 24 + 2.(14 + 16.3) = 148 đvC

(5)

Theo quy tắc: x.II = I.y → .


Vậy cơng thức hóa học của Znx(NO3)y là: Zn(NO3)2.


Phân tử khối = 65 + 2.(14+ 16.3) = 189 đvC


* Fe (III) và (NO3): Ta có:


Theo quy tắc: x.III = y.I → .


Vậy cơng thức hóa học của Fex(NO3)y là Fe(NO3)3.


Phân tử khối = 56 + 3.(14 + 16.3) = 242 đvC


b) Nhóm (PO4):


* Ag và (PO4): Ta có:


Theo quy tắc: x.I = III.y →


Vậy cơng thức hóa học của Agx(PO4)y là Ag3PO4


Phân tử khối = 108.3 + 31 + 16.4 = 419 đvC


* Mg và (PO4): Ta có:


Theo quy tắc: x.I = III.y →


Vậy cơng thức hóa học là Mg3(PO4)2

(6)

* Fe(III) và (PO4): Ta có:


Theo quy tắc: x.III = y.III → .


Vậy cơng thức hóa học là FePO4.


Phân tử khối của FePO4 =56 + 31 + 16.4 = 151 đvC


Bài 11.5 trang 16 sách bài tập Hóa 8:


Cơng thức hóa học của một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl4; AlNO3;


Al2O3; AlS; Al3(SO4)2; Al(OH)2; Al2(PO4)3.


Biết rằng trong các số này chỉ một công thức đúng và S có hóa trị II hãy sửa lại


những cơng thức sai.


Lời giải:


 Cơng thức hóa học đúng là Al2O3.


 Các công thức còn lại là sai. Sửa lại cho đúng: AlCl3; Al(NO3)3; Al2S3;


Al(SO4)3; Al(OH)3; AlPO4.


Bài 11.6* trang 16 sách bài tập Hóa 8:


Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một


nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt khơng mang điện là 17.


a) Tính số p và số e có trong ngun tử.


b) Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố.


c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử.

(7)

Số lớp electron và số electron lớp ngồi cùng có gì giống và khác so với nguyên


tử O?


Lời giải:


Trong 1 nguyên tử có số p = số e và nơtron là hạt khơng mang điện.


Theo đề bài, ta có:


Số p = số e = (49 - 17)/2 =16.


Vậy số p và số e bằng 16.


b) Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.


c) Sơ đồ đơn giản của nguyên tử S:


Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron:


 Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.


 Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.


Bài 11.7* trang 16 sách bài tập Hóa 8:


Một số hợp chất của nguyên tố T hóa trị III vơi nguyên tố oxi, trong đó T chiếm


53% về khối lượng.


a) Xác định nguyên tử khối và tên ngun tố T.


b) Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.


Lời giải:

(8)

Theo đề bài, ta có:


Ngun tố T là nhơm.


b) Cơng thức hóa học của hợp chất là Al2O3.


Phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 đvC.


Bài 11.8* trang 16 sách bài tập Hóa 8:


Hợp chất A tạo bởi hidro và nhóm nguyên tử (XOx) hóa trị III.


Biết rằng phân tử A nặng bằng phân tử H2SO4 và nguyên tố oxi chiếm 65,31% về


khối lượng a.


a) Xác định chỉ số y và nguyên tử khối của nguyên tố X.


b) Viết tên, kí hiệu hóa học của X và cơng thức hóa học của A.


Lời giải:


a) Gọi cơng thức của A là H3XOy.


Phân tử khối của A: 2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC) (Vì A nặng bằng phân tử H2SO4)


Theo đề bài, ta có:


→ y = 64/16 = 4 có 4 nguyên tử oxi trong hợp chất A.→


Vậy nguyên tử khối của X là: 98 – (3 + 64) = 31 (đvC)


b) Tên nguyên tố là photpho, kí hiệu hóa học là P.


Cơng thức hóa học của A là H3PO4.

Phương pháp giải:

+ Với một chất có công thức \(\mathop A\limits^a x\mathop B\limits^b y\)  trong đó a,b là hóa trị của A, B

                                                                           x, y là chỉ số chân của A, B trong hợp chất

+ Theo quy tắc hóa trị ta có : a×x = b×y

Chất nào không đúng quy tắc hóa trị sẽ sai

Lời giải chi tiết:

Các công thức sai là: AlCl4, AlNO3, AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, Al2(PO4)3

Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3,  Al2S3, Al2(SO4)3, Al(OH)3, AlPO4

Đáp án D

Hoá trị của Al trong các hợp chất AlCl3 (biết Cl có hoá trị I) là

Nguyên tố X có hóa trị III, công thức hợp chất của X với nhóm SO4 (II) là

Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất nào sau đây?

Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

Kim loại nào sau đây có cả hóa trị II và III trong hợp chất của nó?

CTHH của canxi (Ca) hóa trị II và nhóm photphat (PO4) hóa trị III là: