Cung ứng dịch vụ du lịch là gì năm 2024

  • Information
  • AI Chat

This is a Premium Document. Some documents on Studocu are Premium. Upgrade to Premium to unlock it.

Was this document helpful?

This is a Premium Document. Some documents on Studocu are Premium. Upgrade to Premium to unlock it.

Was this document helpful?

This is a preview

Do you want full access? Go Premium and unlock all 10 pages

  • Access to all documents
  • Get Unlimited Downloads
  • Improve your grades

Cung ứng dịch vụ du lịch là gì năm 2024

GV: Hoàng Th Vânị

MÃ NHÓM L P: 10 | TH 6 CA 2 PHÒNG B115 Ớ Ứ

Nhà cung ng d ch ứ ị

v l hành và h ng ụ ữ ướ

dâẫn

MÔN H C: T NG QUAN DU L CHỌ Ổ Ị

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

  • Home
  • My Library
  • Ask AI

Ngày 16/1/2017, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tiếp đó, ngày 19/6/2017, Quốc hội cũng đã ban hành Luật Du lịch, thay thế cho Luật Du lịch được ban hành vào năm 2005. Chính phủ cũng thông qua 2 chính sách về thị thực đối với người nước ngoài là thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam và tiếp tục gia hạn miễn thị thực cho khách du lịch từ 5 nước Tây Âu (Anh, Pháp, Đức, Italia và Tây Ban Nha), tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của du khách, góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng cao lượng khách quốc tế đến Việt Nam.

Nhờ đó, trước khi xảy ra đại dịch COVID-19, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, du lịch Việt Nam trong năm 2019 đã đạt được kỳ tích, thu hút trên 18 triệu lượt khách quốc tế, cao nhất từ trước đến nay. Đến năm 2022, sau khi đại dịch COVID-19 đã được kiểm soát tốt, thì khách du lịch quốc tế đạt hơn 3,66 triệu lượt người. Riêng quý I/2023, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt gần 2,7 triệu lượt, tăng gấp 29,7 lần cùng kỳ năm 2022, cho thấy sự hồi phục mạnh mẽ của du lịch Việt Nam.

- Liên kết theo hành lang phát triển (giữa các địa phương trong một khu vực hoặc hành lang phát triển): Trong thời gian qua liên kết khu vực giữa các địa phương được hình thành một cách tự phát dưới hình thức tạo ra các chương trình du lịch đặc thù. Ví dụ như: Du lịch Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế đã từng bước hướng đến sự liên kết chuyên nghiệp. Nhiều chương trình quảng bá đã được 3 địa phương phối hợp xây dựng chiến lược cùng xúc tiến như “Đà Nẵng biển gọi”, “Quảng Nam - Hành trình di sản”; “Lăng Cô huyền thoại biển”; “Ba địa phương - một điểm đển”. Sự hợp tác liên kết giữa 3 địa phương chính là đã đưa thương hiệu Du lịch miền Trung đến với du khách trong và ngoài nước như là điểm đến lý tưởng của Việt Nam, từ đó góp phần thu hút du khách trong và ngoài nước, tạo thêm công ăn việc làm và ngân sách cho các địa phương...

- Liên kết dọc (từ Trung ương đến địa phương và cộng đồng dân cư tại điểm đến du lịch): Các DN du lịch và các cơ quan quản lý du lịch duy trì mối liên kết dọc từ Trung ương đến địa phương để cung cấp dịch vụ phục vụ khách du lịch, cũng như chỉ đạo điều hành phát triển du lịch theo chiến lược và định hướng chung. Về quản lý nhà nước, Tổng cục Du lịch thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan trung ương có chức năng tham mưu giúp Bộ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về du lịch trong phạm vi cả nước. Ở các địa phương, chức năng này thuộc các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hay Sở Du lịch. Nhiều DN du lịch lớn cũng hình thành các văn phòng đại diện tại địa phương để triển khai các hoạt động liên kết tại địa phương trong điều hành kinh doanh du lịch...

- Liên kết theo ngành nghề kinh doanh (lữ hành, khách sạn, vận chuyển khách, bao gồm cả vận chuyển bằng đường không): Hình thức liên kết này chủ yếu được thực hiện qua việc các DN du lịch theo từng ngành nghề kinh doanh ký kết hợp đồng phục vụ khách du lịch trong một chương trình du lịch.

Trước đây trong chuỗi cung ứng du lịch, các DN lữ hành thường nắm vai trò chính trong việc phân phối khách và phân chia lợi ích cho các DN khác tham gia vào chuỗi cung ứng du lịch. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hiện nay xu hướng khách du lịch tự sắp xếp cho chuyến đi của mình không thông qua các hãng lữ hành hoặc mua chương trình tour ngày càng gia tăng. Với xu hướng này, vai trò của các DN lữ hành ngày càng hạn chế trong chuỗi giá trị du lịch.

Trong chuỗi cung ứng du lịch, vai trò của các DN kinh doanh khách sạn, lưu trú ngày càng tăng. Hầu hết các khách sạn đều đã thiết lập hệ thống tiếp thị trực tiếp tới khách du lịch, giảm sự phụ thuộc vào các DN lữ hành thông qua các kênh quảng bá, đặt chỗ trên mạng Internet. Các khách sạn đã chủ động tập trung vào việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách du lịch, chú trọng tới các đối tượng khách thường xuyên.

Trong mối liên kết giữa các ngành nghề kinh doanh, vận chuyển hàng không hiện đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc phục vụ khách du lịch tại Việt Nam. Điển hình như trong quý I/2023, trong số 2,7 triệu lượt khách đến Việt Nam trong quý 1/2023, thì khách đến bằng đường hàng không đạt hơn 2,4 triệu lượt người, chiếm 89,8% (Tổng cục Thống kê, 2023). Do vậy, khách du lịch đóng vai trò then chốt đối với việc lập kế hoạch và đưa ra quyết định khai thác của Hãng hàng không Việt Nam. Thực tiễn cho thấy, các thị trường nguồn của ngành Du lịch đồng thời cũng là thị trường trọng điểm của ngành Hàng không Việt Nam...

Một số khó khăn, bất cập

Mặc dù, có sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý để phát triển du lịch, tuy nhiên hiện nay vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập trong mối liên kết phát triển du lịch. Sự liên kết giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương vẫn chưa thật chặt chẽ trong xây dựng chính sách và trong điều hành. Sự phối kết hợp liên ngành, địa phương chưa đồng bộ, chưa thường xuyên cả trong nhận thức và hành động. Sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành trong từng địa phương để phát triển du lịch vẫn còn rất hạn chế. Chưa giải quyết được dứt điểm tình trạng ăn xin, đeo bám, chèo kéo, gây phiền hà cho khách ở nhiều điểm du lịch; tình trạng ô nhiễm môi trường du lịch, suy thoái tài nguyên môi trường, không đảm bảo vệ sinh an toàn, an ninh tại các điểm tham quan du lịch xảy ra tương đối phổ biến...

Phối hợp liên vùng đã bắt đầu được chú ý nhưng còn lúng túng trong nội dung, chưa rõ ràng trong phân công, phân nhiệm và giải pháp để phát triển du lịch. Nhận thức chung của các đối tượng trên về vai trò hợp tác phát triển du lịch chưa đúng mức. Nhận thức xã hội về phát triển du lịch chưa đầy đủ. Những điểm hạn chế này đã làm giảm đáng kể giá trị của từng sản phẩm thành phần cung cấp cho khách du lịch nằm trong chuỗi cung ứng du lịch.

Hạn chế cơ bản của các DN tư nhân trong du lịch là thiếu sự liên kết chặt chẽ như một hệ thống để đạt được sự thống nhất cao trong kinh doanh, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực. Một vấn đề khác cần quan tâm đặc biệt là chất lượng đội ngũ lao động thuộc các DN tư nhân. Thực tế cho thấy, hiện các đơn vị trong ngành Du lịch vẫn gặp những thách thức về nhiều mặt, đặc biệt là thiếu nhân lực.

Theo báo cáo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tại và Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại hội thảo “Định hướng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực khách sạn để phục hồi và phát triển Du lịch quốc tế ở Việt Nam” tổ chức ngày 9/8/2022, trước đại dịch COVID-19, toàn ngành có khoảng 4 triệu lao động, trong đó có 1,5 triệu lao động trực tiếp, với 45% được đào tạo chuyên ngành Du lịch, 35% được đào tạo chuyên ngành khác, 20% chưa qua đào tạo.

Đến năm 2022, hơn 90% cơ sở lưu trú du lịch đã hoạt động bình thường với hơn 34.000 cơ sở và 70.000 buồng, nhưng số lao động trong cơ sở lưu trú du lịch mới được hơn 30.000 người, nhiều lao động chưa được đào tạo đầy đủ. Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực ngành Du lịch Việt Nam còn nhiều hạn chế so với nhiều nước trong khu vực như: Nguồn lao động thiếu, trình độ ngoại ngữ, khả năng quản trị, quản lý, nhất là quản trị cấp cao… Ngoài ra, sự tham gia của DN tư nhân vào quy trình hoạch định chính sách và lập kế hoạch còn hạn chế, có rất ít mối quan hệ đối tác giữa các cơ sở công và cơ sở tư nhân.

Ngoài Hiệp hội Du lịch Việt Nam, trong lĩnh vực du lịch còn có các nhóm không chính thức khác nhau thuộc khu vực kinh tế tư nhân hoạt động theo cơ chế tự nguyện và xã hội hóa cũng đóng góp tích cực cho sự phát triển du lịch.

Giải pháp phát triển chuỗi cung ứng du lịch

Đối với Nhà nước

- Đẩy mạnh tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục thường xuyên về vai trò, vị trí của du lịch, về sự tác động tích cực của du lịch đến đời sống dân cư và sự tác động tiêu cực từ các hành vi chưa đúng, chưa tốt của dân cư đến hoạt động du lịch. Từ đó, nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư trong kinh doanh du lịch, dịch vụ phục vụ khách du lịch, thực hiện việc niêm yết giá và bán theo giá niêm yết, chống các hành vi nâng giá, lừa gạt du khách.

- Hoàn thiện chính sách, văn bản pháp luật hỗ trợ cho việc hợp tác, liên kết giữa các vùng trong phát triển du lịch:

Chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch là gì?

“Một chuỗi cung ứng du lịch là một mạng lưới các tổ chức du lịch tham gia vào ỉc hoạt động khác nhau, tù' cung cấp các thành phần khác nhau của các sản hấm/dịch vụ du lịch như các chuyến bay và cho ở cho đến việc phân phối và tiếp thị ỉn phẩm du lịch cuối cùng tại một điểm đến cụ thể, và có sự tham gia của nhiều cá hân ...

Cung ứng dịch vụ là gì ví dụ?

Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận.

Chuỗi cung ứng dịch vụ là gì?

Hiểu đơn giản, chuỗi cung ứng dịch vụ là một mạng lưới các nhà cung cấp, các nhà tích hợp dịch vụ, người tiêu dùng và các đơn vị hỗ trợ khác thực hiện chức năng và sử dụng các nguồn lực cần thiết để sản xuất dịch vụ; chuyển đổi các nguồn lực thành dịch vụ hỗ trợ dịch vụ cốt lõi; và cung cấp các dịch vụ này cho khách ...

Nguồn cung du lịch là gì?

Cung trong du lịch (tiếng Anh: Tourism Supply) là toàn bộ các dịch vụ - hàng hoá du lịch được đưa ra thị trường du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu có khả năng thanh toán của khách du lịch trong một thời gian nhất định.