Điều kiện bị điện giật là gì

Nguyên nhân tai nạn điện và cách sơ cứu người khi bị điện giật

An toàn điện là một trong những vấn đề quan trọng của công tác bảo hộ lao động

Những nguyên nhân có thể gây ra tai nạn điện

+ Thiếu các hiểu biết về an toàn điện.

+ Không tuân theo các quy tắc về an toàn điện

+ Dòng điện có thể làm chết người:

+ Trường hợp chung: khoảng 100[mA].

+ Có trường hợp chỉ khoảng [5 -10][mA] đã làm chết người[ tuỳ thuộc điều kiện nơi xảy ra tai nạn và trạng thái sức khoẻ của nạn nhân ]

-Điện trở của cơ thể người:

+ Da có điện trở lớn nhất, chủ yếu do trên da có lớp sừng dày khoảng [0,05 -0,2] [mm]

+ Xương có điện trở tương đối lớn.

+ Thịt và máu có điện trở nhỏ.

- Điện trở của người rất không ổn định và phụ thuộc:

+ Trạng thái sức khoẻ của cơ thể, trạng thái thần kinh của người, VD:

+ Khi người khô ráo, điện trở là [10.000 -100.000][Ω]

+ Điện trở người phụ thuộc vào chiều dày lớp sừng da, nếu mất lớp sừng trên da thìđiện trở người còn khoảng [800 -1000] [Ω]

+ Môi trường xung quanh.

+ Điều kiện tổn thương

VD:Khi tiếp xúc điện, nếu da người bị dí mạnh trên các cực điện, điện trở da cũng giảm đi.

+ Với điện áp bé [50 -60][V] có thể xem điện trở tỷ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc.

+ Khi tiếp xúc điện U > 250[V], có khi chỉ cần [10 -30][V], thì sẽ có hiện tượng đánh thủng điệnlúc này điện trở người có thể xem như tương ứng với trường hợp bị bóc hết lớp da ngoài

+ Khi có dòng điện qua người, da bị đốt nóng, mồ hôi toát ra làm điện trở người giảm xuốngvới dòng điện 0,1 [mA] điện trở ngườiRngười=500.000 [Ω]với dòng điện 10 [mA] điện trở ngườiRngười = 8.000[Ω]

+ Khi có dòng điện qua người, điện trở người giảm tỷ lệ với thời gian tác dụng của dòng điệnvì da bị đốt nóng, mồ hôi thoát ra và có sự thay đổi về điện phân.

· Mức độ nguy hiểm của điện giật tuỳ theo:

oBiên độ dòng điện [trị số dòng điện].

oTần số dòng điện.

oĐường đi của dòng điện.

oThời gian tồn tại điện giật.

oTrình trạng sức khỏe [hoàn cảnh xảy ra tai nạn, và phản xạ của nạn nhân].

- Trị số dòng điện an toàn:

ovới dòng điện xoay chiều tần số [50 -60][Hz] lấy bằng 10[mA];

ovới dòng một chiều lấy bằng 50[mA].

Ngưỡng giá trị dòng điệnInggiới hạn gây tác hại lên cơ thể người.

Ing,[mA]

Tác hại đối với người

Điện xoay chiều AC, f= [50 - 60][Hz]

Điện một chiều DC

0,6 - 1,5

Bắt đầu thấy tê

Chưa có cảm giác

2- 3

Tê tăng mạnh

Chưa có cảm giác

5- 7

Bắp thịt bắt đầu co

Đau như bị kim đâm

8 - 10

Taykhông rời vật có điện

Nóng tăng dần

20 - 25

Taykhông rời vật có điện,bắt đầu khó thở

Bắp thịt co và rung

50 - 80

Tê liệt hô hấp,tim bắt đầu đập mạnh

Taykhó rời vật có điện, khó thở

90 - 100

Nếu kéo dài vớit 3[s],tim ngừng đập

Hô Hô hấp tê liệt

> điện áp và thời gian tiếp xúc cho phép

Điện áp tiếp xúc, [V]

Thời gian tiếp xúc, [s]

Xoay chiều < 50[V]

Một chiều ngừng thở. Khi đó phải tiến hành hô hấp nhân tạo:

-Hô hấp nhân tạo:

+ Nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp

được thông thoáng.

+ Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi

thổi liên tục 2 hơi đối với người lớn, một hơi đối với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp

xuống rồi ta lại tiếp tục

+ Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi

ngạttừ 20 - 30 lần


-Ép tim ngoài lồng ngực:

+ Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim,

tương ứng với núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ

1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đó nới lỏng tay ra.

+ Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi

mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Nếu phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 5 lần ép tim lại thổi ngạt một lần

- Nhanh chóng đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất.

* Ghi nhớ :

-Khi người bị điện giật, bị bất động, ngừng thở thì phải sơ cứu hô hấp tại chỗ càng nhanhthì khả năng cứu sống càng cao.Tuyệt đốikhông tự ý đưa nạn nhân đi tới bệnh viện,tới khi nàonạn nhân tự thở lại được thìchúng ta mới băng bó vết thương [nếu có] rồi mới đưa đi viện .

- Thời gian cứu sống người điện giật đã ngưng thở từ 1 - 5 phút là 90%

- Thời gian cứu sống người điện giật đã ngưng thở > 5 phút chỉ 5 %.

Hãy liên hệSỬA CHỮA ĐIỆN- NƯỚC TẠI NHÀ TP.HCMHOTLINE: 0937 917 169để được tư vấn hỗ trợ một cách tốt nhất. Xin cảm ơn.

  • SỬA CHỮA ĐIỆN - NƯỚC TẠI NHÀ

    Địa chỉ:53/13 Đường 18, Khu phố 5, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM

    Điện thoại:039 864 5907 - 0937 917 169

    Email:

    Website:www.suachuadiennuoctainnha247.com

Bình luận

Video liên quan

Chủ Đề