Download ebook sgk hóa 9 pdf rõ nét năm 2024

Your trusted source for Minnesota news today. Read articles, view photos, or watch videos about news in Minneapolis, St. Paul, Twin Cities Metro areas, St. Cloud, Rochester, and beyond. The Star Tribune is committed to provide more of what matters to Minnesotans. All day. Every day.

  • 1. SÁNH CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH (TYLER,ALEXANDER VÀ LEWIS,TABA,OLIVIA). ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN: CÓ THỂ VẬN DỤNG MÔ HÌNH NÀO TRONG THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHTN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ở VIỆT NAM. NHÓM 8 Giảng viên: Thái Hoài Minh
  • 2. TÊN MSSV 1 Nguyễn Minh Khôi (Nhóm trưởng) 46.01.401.105 2 Nguyễn Kim Thành 46.01.401.240 3 Nguyễn Ngọc Diễm Phương 46.01.401.203 4 Nguyễn Ngọc Phương Thanh 46.01.401.237 5 Đặng Phan Tú My 46.01.401.148 6 Hà Kiều Anh 46.01.401.013 THÀNH VIÊN CỦA NHÓM 8
  • 3. Tác giả -Mô hình của Tyler được nhà giáo dục người Mỹ Ralph W. Tyler phát triển vào năm 1949
  • 4. B3 Sắp xếp nội dung Đánh giá B4 B6 Phân tích nhu cầu Xác định mục tiêu giảng dạy B2 Thực hiện nội dung B5 b)Quan điểm xây dựng chương trình - Khi thiết kế mô hình Tyler cần dựa vào 6 bước chính:
  • 5. các bước xây dựng mô hình - Dựa trên 6 bước Bước 1: Phân tích nhu cầu: Xử lý các tình huống Thống kê dữ liệu đánh giá học sinh Bước 2: Xác định mục tiêu giảng dạy: Xác định rõ mục tiêu giáo dục cụ thể Xác định kiến thức, kỹ năng và thái độ
  • 6. các bước xây dựng mô hình - Dựa trên 6 bước Bước 3: Lựa chọn giảng dạy Xây dựng nội dung chương trình Chọn phương pháp, kỹ thuật giảng dạy phù hợp với mục tiêu và nội dung đó. Bước 4: Sắp xếp nội dung Logic và có kế hoạch Phát triển tài liệu giảng dạy, sách giáo trình, và tài liệu tham khảo
  • 7. các bước xây dựng mô hình - Dựa trên 6 bước Bước 5: Thực hiện nội dung Tương tác với học sinh, tạo môi trường học tập tích cực Luôn lấy học sinh là trung tâm Bước 6: Đánh giá Phương pháp đánh giá đa dạng để đo lường mức độ đạt được của học sinh đối với mục tiêu giáo dục Đánh giá hiệu quả của chương trình bằng cách thu thập phản hồi từ giáo viên, học sinh, và phụ huynh.
  • 8. dựng chương trình học của Ralph Tyler (mở rộng)
  • 9. nhược điểm của mô hình Tyler Ưu điểm - Mục tiêu rõ ràng - Kế hoạch hóa: khuyến khích việc xây dựng kế hoạch học tập dựa trên mục tiêu. - Phân loại mục tiêu: phân loại mục tiêu thành các loại khác nhau Nhược điểm - Tập trung quá mức vào nội dung: Mô hình này có thể dẫn đến tập trung quá nhiều vào việc xác định nội dung học tập và bỏ qua phần quá trình học tập và phương pháp dạy học.
  • 10. LEWIS a)Tác giả: - Mô hình Alexander và Lewis là sự kết hợp giữa 2 mô hình Alexander và mô hình Lewis. Mô hình Alexander được thiết kế bởi Alexander M.William. Mô hình Lewis được thiết kế bởi William Arthur Lewis.
  • 11. xây dựng mô hình: Chương trình là “Một kế hoạch cung cấp tập hợp các cơ hội học tập để mọi người được giáo dục” - Kế hoạch chương trình không được xem như là một tài liệu duy nhất “Nhiều kế hoạch nhỏ hơn cho các phần cụ thể của chương trình học”.
  • 13. và các bước xây dựng mô hình - Gồm 4 bước: 1) Xác định mục đích, mục tiêu: 3) Thực hiện chương trình (tổ chức giảng dạy) 2) Thiết kế chương trình 4) Đánh giá chương trình
  • 14. và các bước xây dựng mô hình 1) Xác định mục đích, mục tiêu: - Xác định rõ các mục đích giáo dục chính và mục tiêu cụ thể. Phân loại tập hợp các mục đích rộng thành 4 lĩnh vực • Phát triển cá nhân • Năng lực xã hội • Các kĩ năng học tập tiếp tục • Sự chuyên môn hóa
  • 15. và các bước xây dựng mô hình 2) Thiết kế chương trình: - Nhiệm vụ của giáo viên là xây dựng các kế hoạch giảng dạy chi tiết. 3) Thực hiện chương trình (tổ chức giảng dạy) - Giáo viên có trách nhiệm đưa ra lựa chọn các chiến lược, phương pháp dạy học.
  • 16. và các bước xây dựng mô hình 4) Đánh giá chương trình: Giáo viên và nhà hoạch định chương trình tham gia vào việc đánh giá với rất nhiều kĩ thuật đánh giá khác nhau. Xác định sự tiến bộ, sự tăng trưởng. Thông qua quá trình đánh giá quyết định các mục đích của nhà trường và mục tiêu của giảng dạy
  • 17. của mô hình Alexander,Lewis - Tập trung phát triển kỹ năng chuyên môn và phương pháp giảng dạy. - Đề cao vai trò của giáo viên. -Nhấn mạnh về sự linh hoạt trong việc thiết kế chương trình học. - Đề cao vai trò của việc đánh giá và theo dõi tiến trình học tập cung cấp phản hồi liên tục và điều chỉnh chương trình học.
  • 18. của mô hình alexander,lewis - Khả năng triển khai: Đòi hỏi sự tập trung và đầu tư lớn về thời gian và tài nguyên - Phát triển kiến thức cơ bản: Môi trường học tập tùy chỉnh dẫn đến việc bỏ qua hoặc chậm phát triển kiến thức cơ bản. - Đánh giá và tiêu chuẩn hóa: Gây khó khăn trong việc đánh giá và so sánh tiến trình học tập - Cần sự đầu tư lớn từ giáo viên - Thời gian và tài nguyên: Phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể và khả năng triển khai của từng hệ thống giáo dục.
  • 19. Tác giả Peter F. Oliva, một nhà phát triển chương trình giảng dạy xuất sắc, đã nổi tiếng trong lĩnh vực khoa học chương trình giảng dạy. Sinh ngày 31 tháng 8 năm 1922, ông Peter F. Oliva qua đời vào ngày 28 tháng 6 năm 2012.
  • 20. các thành phần 03 Mối quan hệ thành phần đảm bảo logic và hệ thống 04 Bật rõ mối quan hệ giữa chương trình (xây dựng) và việc giảng dạy 01 Đơn giản, dễ hiểu b)Quan điểm xây dựng mô hình - Đảm bảo 4 tiêu chí
  • 21. các bước xây dựng mô hình. - Có 12 thành phần. Xuất phát từ việc xác định nhu cầu nói chung và nhu cầu xã hội . Mô hình xây dựng chương trình P.F.Oliva
  • 22. các bước xây dựng mô hình. - Dựa vào 4 tiêu chí trên, đề xuất xây dựng mô hình chương trình học 12 thành phần và được thể hiện theo 17 bước sau: 1. Nhu cầu chung người học 2. Nhu cầu chung xã hội 3. Trình bày triết lí và mục đích giáo dục 4. Nhu cầu đối tượng người học 5. Nhu cầu xã hội của cộng đồng 6. Nhu cầu của môn học
  • 23. các bước xây dựng mô hình. - Dựa vào 4 tiêu chí trên, đề xuất xây dựng mô hình chương trình học 12 thành phần và được thể hiện theo 17 bước sau: 7. Mục tiêu chung môn học. 8. Mục tiêu cụ thể môn học. 9. Sắp xếp &thực hiện CT (nội dung phù hợp với mục tiêu) 10. Mục đích giảng dạy 11. Mục tiêu giảng dạy cụ thể 12. Lựa chọn chiến lược
  • 24. các bước xây dựng mô hình. - Dựa vào 4 tiêu chí trên, đề xuất xây dựng mô hình chương trình học 12 thành phần và được thể hiện theo 17 bước sau: 13. Đề xuất các kĩ năng đánh giá 14. Thực hiện chiến lược 15. Lựa chọn kĩ thuật đánh giá sau cùng 16. Đánh giá cải tiến thành phần 17. Đánh giá và cải tiến CT
  • 25. nhược điểm của mô hình Olivia Ưu điểm Nhược điểm - Sự lồng ghép, kết hợp, không tách rời giữa quá trình xây dựng và quá trình triển khai/ giảng dạy - Thể hiện sự toàn diện, GV có thể theo dõi và thực hiện một cách dễ dàng - Thông quan tuyến phản hồi, phải thay đổi, chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật và điều chình liên tục Tốn nhiều thời gian,công sức để hoàn thành từng bước các công đoạn
  • 26. Tác giả Hilda Taba (7 tháng 12 năm 1902 – 6 tháng 7 năm 1967) là một kiến trúc sư, nhà lý luận chương trình giảng dạy, nhà cải cách chương trình giảng dạy và nhà giáo đào tạo giáo viên
  • 27. xây dựng mô hình Taba ủng hộ phương pháp quy nạp bắt đầu từ điều cụ thể và tiến đến xây dựng một thiết kế chung
  • 28. và các bước xây dựng mô hình 1) Đưa ra các đơn vị thử nghiệm tiêu biểu 2) Kiểm tra các đơn vị thực nghiệm. 4) Phát triển khuôn khổ. 5) Áp dụng và phổ biến các đơn vị mới.
  • 29. các bước xây dựng mô hình a. Chẩn đoán nhu cầu b. Hình thành các mục tiêu. c. Lựa chọn nội dung. h. Xác định điều cần đánh giá cùng các phương pháp và phương tiện i. Kiểm tra sự cân đối và trình tự d. Sắp xếp nội dung. e. Lựa chọn các kinh nghiệm học tập (lựa chọn phương pháp dạy học). g. Sắp xếp các kinh nghiệm học tập 1) Đưa ra các đơn vị thử nghiệm tiêu biểu - Gồm 8 bước khi đưa ra các đơn vị thử nghiệm:
  • 30. vị thử nghiệm được sửa đổi nhằm phù hợp với những nhu cầu và khả năng khác nhau của HS, với các nguồn lực sẵn có và các phong cách giảng dạy khác nhau để chương trình học có thể thích hợp với tất cả các loại lớp học. 3) Sửa chữa và củng cố. 2) Kiểm tra các đơn vị thực nghiệm. - Các đơn vị thử nghiệm phải được kiểm tra “để thiết lập tính hiệu lực và tính có thể giảng dạy được của chúng, và để đặt ra các giới hạn cao hơn hay thấp hơn đối với các khả năng được yêu cầu”.
  • 31. và phổ biến các đơn vị mới. - Đào tạo GV đưa các đơn vị dạy học vào hoạt động trong các lớp học của mình một cách hiệu quả. Sơ đồ mô tả mô hình phát triển chương trình học của Taba
  • 32. của mô hình Taba o Mô hình khai thác các kỹ năng tư duy bậc cao. o Xây dựng các kỹ năng như suy luận, tổng hợp và tóm tắt. o Những học sinh giỏi (có năng khiếu) sẽ có thể phát triển mạnh nhờ có cơ hội khám phá các câu hỏi có nhiều câu trả lời. o Câu hỏi mang tính chất mở, không giới hạn câu trả lời đúng hay sai .
  • 33. của mô hình Taba o Học sinh sẽ hợp tác làm việc với nhau để xây dựng kỹ năng nghe và nói. o Giáo viên nắm rõ về nhu cầu của học sinh. o Lấy người học làm trung tâm. o Giáo viên trực tiếp thiết kế chương trình học
  • 34. của mô hình Taba o Có thể khó khăn đối với một số học sinh trong việc tiếp cận khía cạnh mở của mô hình. o Nếu không có định hướng rõ ràng, giáo viên có thể khó lập kế hoạch và chuẩn bị các câu hỏi cho lộ trình học tập của học sinh. o Khó áp dụng cho một số nội dung học tập, vì vậy nội dung dạy học phải được lựa chọn một cách có chọn lọc.
  • 35. của mô hình Taba o Giáo viên chưa hiểu rõ mối liên hệ giữa nội dung, hoạt động, phương pháp giảng dạy và đánh giá có thể khó áp dụng mô hình này trong việc phát triển chương trình học. o Các giáo viên phải cập nhật kiến thức mới liên tục.
  • 36. của mô hình Taba o Giáo viên sẽ cần phải xem lại bài giảng thường xuyên hơn (để đánh giá và chỉnh sửa). o Khó áp dụng cho lớp học không đồng nhất (có sự chênh lệch lớn về trình độ và nhu cầu trong cùng 1 lớp học). o Các nhà phát triển chương trình khác thích xem xét các khía cạnh chung của chương trình trước khi tiến tới các chi tiết cụ thể.
  • 37. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH (TYLER,ALEXANDER VÀ LEWIS,TABA,OLIVIA). 1. Điểm giống nhau - Đều đưa ra các mô hình để xây dựng chương trình đào tạo. - Người thực hiện chương trình đều là giáo viên. - Các mô hình đều được xây dựng dựa trên 5 thành tố: Mục tiêu đào tạo. Thời gian đào tạo. Nội dung đào tạo. Cách thực hiện: hình thức, phương tiện, ... Cách kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động.
  • 38. Taba Quan điểm Theo phép diễn dịch, tiến hành từ cái tổng quát: nhu cầu đến mục tiêu. Theo phương pháp diễn dịch: Bắt đầu từ mục đích giáo dục chính và các mục tiêu cụ thể. Theo phương pháp diễn dịch: mô hình cần đảm bảo các tiêu chí nhất định. Theo phéo quy nạp: thử nghiệm chương trình cụ thể đến thiết kế chung Người thiết kế chương trình Nhà thiết kế chương trình Nhà thiết kế chương trình Nhà thiết kế chương trình Nhà thiết kế chương trình Giáo viên
  • 39. Taba Quy trình Phác hoạ các bước cụ thể tiến hành xây dựng chương trình (6 bước) Lên sơ đồ các thành phần của quá trình xây dựng chương trình (giai đoạn hoạch định) (4 bước) Hoạch định + triển khai chương trình (17 bước) Phác hoạ các bước cụ thể tiến hành xây dựng chương trình (Triển khai chương trình) (5 bước) Bước đầu tiên thực hiện Phân tích nhu cầu để xây dựng mục tiêu tổng quát, qua hai bức màn xây dựng mục tiêu cụ thể. Xác định mục đích, mục tiêu muốn đạt được. Khảo sát nhu cầu xã hội, người học, môn học, ngành học  xác định mục đích, mục tiêu Xây dựng chương trình thực nghiệm (chỉ đề cập đến mục đích, không đề cập mục tiêu)
  • 40. Taba Sự đánh giá hiệu quả học tập Có (bước 6) Có (bước 4) Có (thành phần XII, XI) Có (bước 2), sau đó sửa chữa chương trình cho phù hợp. Sự đánh giá giáo viên Không Không Có (thành phần số XI): đánh giá giảng dạy Không Xây dựng Dựa vào mục tiêu Dựa vào mục tiêu Dựa vào mục tiêu Từ chương trình thử nghiệm
  • 41. mô hình phát triển chương trình”. Truy cập ngày 08/09/2023 tại: https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-su-pham-ha-noi/tam-li-hoc-giao-duc/mot-vai-mo-hinh- phat-trien-chuong-trinh/47412975 [2] Academia.edu,“Các mô hình xây dựng chương trình giáo dục”. Truy cập ngày 08/09/2023 tại: https://www.academia.edu/34722379/C%C3%81C_M%C3%94_H%C3%8CNH_X%C3%82Y_D_NG_C H_NG_TR%C3%8CNH_GI%C3%81O_D_C [3] Nguyễn Đức Chính và Vũ Lan Hương (2015). Phát triển chương trình giáo dục. NXB Giáo dục [4]ResarchGate, Oliva Model in Malaysian Logistics Curriculum: A Conceptual Framework Paper,Truy cập ngày 07/09/2023 https://www.researchgate.net/publication/314887007_Oliva_Model_in_Malaysian_Logistics_Curriculu m_A_Conceptual_Framework_Paper TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 42. template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik