Giải bài tập sinh học lớp 8 bài 11

Nhờ có hệ cơ và xương tiến hóa giúp cho con người có tư thế đứng thẳng và thực hiện lao động. Vậy hệ vận động của của người tiến hóa so với hệ vận động của thú? Là thế nào để có hệ vận động khỏe mạnh?

Giải bài tập sinh học lớp 8 bài 11

A. Lý thuyết

I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú

  • Hộp sọ phát triển
  • Lồng ngực nở rộng sang 2 bên
  • Cột sống cong ở 4 chỗ
  • Xương chậu nở rộng, xương đùi lớn
  • Bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
  • Tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại

II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú

  • Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển
  • Cơ vận động cánh tay, bàn tay và cơ vận động ngón cái phát triển
  • Cơ mặt, cơ lưỡi phân hóa, phát triển

III. Vệ sinh hệ vận động

  • Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên
  • Lao động vừa sức
  • Khi mang vác và ngồi học đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân.

Giải bài tập KHTN 8 Bài 11: Oxide giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều trang 59, 60, 61.

Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 11 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 11 Chủ đề 2: Acid - Base - pH - Oxide - Muối - Phần 1: Chất và sự biến đổi chất cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải KHTN Lớp 8 Bài 11: Oxide

Trả lời câu hỏi hình thành kiến thức, kĩ năng Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 11

Câu 1

Trong các chất sau đây, chất nào là oxide: Na2SO4, P2O5, CaCO3, SO2?

Trả lời:

Oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác.

Vậy các oxide trong dãy là: P2O5, SO2

Câu 2

Các oxide sau đây thuộc những loại oxide nào (oxide base, oxide acid, oxide lưỡng tính, oxide trung tính): Na2O, Al2O3, SO3, N2O.

Trả lời:

- Oxide base là những oxide tác dụng được với dung dịch acid tạo thành muối và nước. Vậy Na2O là oxide base. Phương trình hoá học minh hoạ:

Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O.

- Oxide acid là những oxide tác dụng được với dung dịch base tạo thành muối và nước.

Vậy SO3 là oxide acid. Phương trình hoá học minh hoạ:

SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.

- Oxide lưỡng tính là những oxide tác dụng với dung dịch acid và tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.

Vậy Al2O3 là oxide lưỡng tính. Phương trình hoá học minh hoạ:

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O.

- Oxide trung tính là những oxide không tác dụng với dung dịch acid, dung dịch base.

Vậy N2O là oxide trung tính.

Trả lời câu hỏi Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 11

Luyện tập 1

Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho dung dịch KOH phản ứng với các chất sau: SO2, CO2 và SO3.

Với giải vở bài tập Sinh học lớp 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung vở bài tập Sinh học 8 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Sinh học 8 Bài 11. Mời các bạn đón xem:

Mục lục Giải VBT Sinh học 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động

  1. Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 29 VBT Sinh học 8: Quan sát hình vẽ hoặc mô hình bộ xương người và bộ xương thú...

Xem lời giải

Bài tập 2 trang 29 VBT Sinh học 8: Đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế...

Xem lời giải

Bài tập 3 trang 29 VBT Sinh học 8: Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?...

Xem lời giải

Bài tập 4 trang 30 VBT Sinh học 8: Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập...

Xem lời giải

II. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập trang 30 VBT Sinh học 8: Đặc điểm tiến hóa của hệ cơ và bộ xương là gì?...

Xem lời giải

III. Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập trang 30-31 VBT Sinh học 8: Hãy đánh dấu × vào ô ở đầu câu trả lời đúng nhất...

Xem lời giải

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể

Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch

Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết