Giáo án Nhân hoá on tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào

Tiếng Việt Lớp 3 tập 2 - Tuần 23

Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? trang 44 giúp các em học sinh tham khảo, trả lời nhanh 3 câu hỏi phần Luyện từ và câu Tuần 23 Tiếng Việt Lớp 3 tập 2 thật tốt.

Qua đó, thầy cô cũng dễ dàng tham khảo để soạn bài cho học sinh của mình. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm bài Tập đọc Nhà ảo thuật, Em vẽ Bác Hồ, Chương trình xiếc đặc sắc của Tuần 23. Vậy mời thầy cô cùng các em học sinh tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? trang 44 - Tuần 23

Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi:

Đồng hồ báo thức

Bác kim giờ thận trọngNhích từng li, từng liAnh kim phút lầm lì

Đi từng bước, từng bước.

Bé kim giây tinh nghịchChạy vút lên trước hàngBa kim cùng tới đích

Rung một hồi chuông vang.

HOÀI KHÁNH

a] Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hóa?

b] Những nhân vật ấy được nhân hoá như thế nào?

c] Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

Trả lời:

a] Trong bài thơ trên các vật sau được nhân hoá: kim giờ, kim phút, kim giây.

b] Những nhân vật ấy được nhân hoá bằng cách gọi là bác, là anh, là bé.

c] Em thích nhất hình ảnh:

"Bé kim giây tinh nghịch
Chạy vút lên trước hàng"

Vì hình ảnh này đã tả chiếc kim giây thật hay: nó vừa nhỏ bé, mảnh mai vừa chạy nhanh trên mặt đồng hồ tựa như một cậu bé rất nhanh nhẹn và tinh nghịch.

Câu 2

Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi:

a] Bác kim giờ nhích về phía trước như thế nào?

b] Anh kim phút đi như thế nào?

c] Bé kim giây chạy lên trước hàng như thế nào?

Trả lời:

a] Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li với vẻ rất thận trọng.

b] Anh kim phút đi từng bước, từng bước một cách ung dung nhưng nhanh hơn kim giờ.

c] Bé kim giây luôn tinh nghịch, nhanh chân chạy vút lên trước hàng.

Câu 3

Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm:

a] Trương Vĩnh Kí hiểu biết rất rộng.

b] Ê-đi-xơn làm việc miệt mài suốt ngày đêm.

c] Hai chị em thán phục nhìn chú Lý.

d] Tiếng nhạc nổi lên réo rắt.

Trả lời:

a] Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào?

b] Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?

c] Hai chị em nhìn chú Lý như thế nào?

d] Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?

Cập nhật: 16/02/2022

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Đề bài: NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO ? I.Mục tiêu: 1. Củng cố, hiểu biết về các cách nhân hoá. 2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi: Như thế nào? II. Đồ dùng dạy học: - Một đồng hồ [hoặc mô hình đồng hồ] có 3 kim. - 3 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để hs làm bài tập 3 [xem mẫu phần lời giải bt 3]. - Bảng lớp viết 4 câu hỏi của bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs dạy học -2 hs làm miệng bài tập 1 và 3 [tiết 21- -2 hs làm bài tập A.Bài cũ và trả lời câu hỏi. [5 phút] LTVC]. -Hỏi: -Nhân hóa là gọi +Nhân hoá là gì ? -Nhận xét bài cũ. hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối…bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người. B.Bài mới -Nhân hoá -Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : 1.Gt bài Như thế nào? 2.Hd hs -Ghi đề bài. làm bài
  2. -Gọi một hs đọc nội dung bài tập, cả lớp -Nêu yêu cầu bài a.Bài tập 1 đọc thầm theo. tập. [14-16 -Một hs đọc bài: Đồng hồ báo thức -1 hs đọc bài thơ phút] -Gv đặt trước lớp một đồng hồ báo thức, -hs quan sát đồng chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ hồ. báo thức rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh. -Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp để làm -Trao đổi theo cặp. bài. -Gv dán tờ phiếu lên bảng lớp, mời 3 hs thi trả lời đúng, nhanh các ý a,b của bài -3 hs thi làm bài. -Cả lớp cùng gv nhận xét, thống nhất lời giải đúng. -Nhận xét cách -Chú ý: Bài thơ chỉ áp dụng 2 cách nhân trả lời của bạn. hoá: a.Những vật b.Cách nhân hoá được nhân Những vật Những vật hoá ấy được gọi ấy đượctả bằng những từ ngữ Kim giờ thận trọng, Bác nhích từng li, từng li lầm lì, đi Kim phút Anh
  3. từng bước, từng bước tinh nghịch, Kim giây Bé chạy vút lên trước hàng Cả ba kim Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang -Hs tự nêu hình c.Em thích hình ảnh nào nhất ? ảnh mà mình -Gv chốt lại: Nhà thơ đã dùng biện pháp thích. nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách sinh động. Kim giờ được gọi bằng bác vì kim giờ to, được tả là nhích từng li, từng li như một người đứng tuổi làm việc gì cũng thận trọng. Kim phút được gọi bằng anh vì nhỏ tuổi hơn, được tả là đi từng bước vì chuyển động nhanh hơn kim giờ. Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất, được tả là chạy vút lên trước hàng như một đứa bé tinh nghịch vì chuyển động rất nhanh. Khi cả ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em. b.Bài tập 2 -Cho hs làm vào vở các câu trả lời a,b.
  4. -Gọi một hs nêu yêu cầu của bài. [8-10 phút] -Làm bài. -Yêu cầu từng cặp hs trao đổi: 1 em nêu -Nêu yêu cầu. câu hỏi, em kia dựa vào nội dung bài : Đồng hồ báo thức để trả lời: -Trao đổi theo -Gv mời nhiều cặp hs thực hành hỏi đáp cặp. trước lớp. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng [gv viết nhanh lên bảng 1 vài câu]. - Hỏi đáp theo a.Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, cặp. từng li / một cách chậm chạp / một cách - Nhận xét. thận trọng /… b.Anh kim phút đi lầm lì từng bước. c.Bé kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch. -Cho hs làm bài vào vở theo lời giải đúng c.Bài tập 3 -Gọi 1,2 hs đọc yêu cầu. [6-8 phút] -Mời nhiều hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong mỗi câu. -Làm bài. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -2 hs đọc yêu cầu. -Gv ghi bảng: -Đặt câu hỏi nối a.Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? tiếp nhau. b. Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? c.Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? -Nhận xét. -Gv khen những hs học tốt, khuyến khích 3.Củng cố, hs đọc thuộc lòng bài: Đồng hồ báo thức dặn dò -Dặn hs ôn lại bài. [1-2 phút]
  5. -Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về dân tộc- dấu phẩy.

Page 2

YOMEDIA

I.Mục tiêu: 1. Củng cố, hiểu biết về các cách nhân hoá. 2. Ôn luyện cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi: Như thế nào? II. Đồ dùng dạy học: - Một đồng hồ [hoặc mô hình đồng hồ] có 3 kim. - 3 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng để hs làm bài tập 3 [xem mẫu phần lời giải bt 3]. - Bảng lớp viết 4 câu hỏi của bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học A.Bài cũ [5 phút] -2 hs làm miệng bài tập 1 và 3 [tiết...

17-07-2011 604 55

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Giáo án Tiếng việt 3LUYỆN TỪ VÀ CÂUTIẾT 23: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶTVÀ TRẢ LỜI CÂU NHƯ THẾ NÀO?I. Mục đích yêu cầu:- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn.- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi đó?II. Chuẩn bị:Bảng viết BT 2,3III. Các hoạt dộng dạy học:A. Kiểm tra bài cũ:HS làm miệng bài tập 1,3 tiết 22B. Dạy bài mới:Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.Bài tập 1:- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn.- HS đọc yêu cầu bài tập.- HS đọc bài Đồng hồ báo thức- HS trao đổi nhóm đôi câu hỏi a,b,c- Các nhóm trình bày trước lớp- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.Bài tập 2:- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?- HS đọc yêu cầu bài tập.- HS làm việc theo nhóm đôi: 1 em hỏi 1 em trả lời- HS 1 số nhóm trình bày trước lớp.- HS và GV nhận xét.Bài tập 3:- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi đó?- HS đọc yêu cầu bài tập.- HS làm việc cá nhân. 4 HS làm bài trên bảng phụ.- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.C. Củng cố, dặn dò:Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Từ ngữ về nghệ thuật.Dấu phẩy.

[1]TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG HOAØ B. KẾ HOẠCH BAØI DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? SOẠN: DAÏY:. I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn [BT1]. - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào [BT2]. - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó [BTa, c, d.]. - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3. II. Đồ dùng GV : 1 đồng hồ có 3 kim, 3 tờ phiếu khổ to làm BT3, bảng lớp viết 4 câu hỏi BT3 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy Học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm miệng BT1, BT3 tiết LT&C tuần - 2 HS làm bài - Nhận xét. 22 B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 44 + 45. - Nêu yêu cầu BT - GV đặt trước lớp 1 chiếc đồng hồ, chỉ cho HS thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài.. - GV nhận xét. * Bài tập 2 / 45. - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. * Bài tập 3 / 45. - Nêu yêu cầu BT - GV chốt lại ghi lên bảng.. + Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc lại bài thơ. - HS trao đổi theo cặp. - 3 HS lên bảng làm. - Lời giải : - Những vật được nhân hoá : kim giờ, kim phút, kim giây, cả ba kim. - Những vật ấy được gọi : bác, anh, bé. - Vật ấy được tả bằng những từ ngữ : thân trọng, nhích từng li, từng li, lầm lì, đi từng bước, tinh nghịch,, chạy vút lên trước hàng, cùng tới đích, rung một hồi chuông vang. + Dựa vào nội dung bài thơ trên trả lời câu hỏi. - Từng cặp HS trao đổi. - Nhiểu cặp HS thực hành nói. + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. - Nhiều HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - Lời giải : Lop3.net.

[2] - Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ? - Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ? - Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ? - Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. NGOÂ THANH TÌNH. Lop3.net.

[3]


Video liên quan

Chủ Đề