Hai điện tích khác dấu cách nhau một khoảng r

Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10-3N. Nếu khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10-3N.

a] Xác định hằng số điện môi của điện môi.

b] Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa chúng khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích đó cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.

Dòng điện là gì [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

Tìm vị trí của vật so với mặt đất [Vật lý - Lớp 10]

1 trả lời

Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính đã cho [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Dòng điện là gì [Vật lý - Lớp 7]

1 trả lời

Tìm vị trí của vật so với mặt đất [Vật lý - Lớp 10]

1 trả lời

Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính đã cho [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Đáp án:

 r=4mm

Giải thích các bước giải:
\[F={{10}^{-5}}N;r'=r+0,004;F'=2,{{5.10}^{-6}}N\]

Lực hút lúc đầu: \[\begin{align}  & \frac{F}{F'}=\dfrac{r{{'}^{2}}}{{{r}^{2}}} \\  & \Leftrightarrow \dfrac{{{10}^{-5}}}{2,{{5.10}^{-6}}}=\dfrac{{{[r+4]}^{2}}}{{{r}^{2}}}\Rightarrow r=4mm \\ 

\end{align}\]

a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi

F0=kq1q2r2F=kq1q2εr2⇒ε=F0F=2

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r'

F0=kq1q2r2F=kq1q2εr'2⇒F0=F'⇒r'=rε=102 cm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích Q thứ ba ở đâu và có dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng. Xét hai trường hợp:

a. Hai điện tích q và 4q đươck giữ cố định.

b. Hai điện tích q và 4q được để tự do.

Xem đáp án » 30/05/2020 36,182

Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1=q3=q. Hỏi phải đặt tại B một điện tích bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0

Xem đáp án » 30/05/2020 17,768

Cho hai điện tích điểm có cùng dấu và độ lớn q1=4q2 đặt tại A, B cách nhau 12 cm. Tìm điểm tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không

Xem đáp án » 30/05/2020 16,365

Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r = 3 cm trong chân không, hút nhau một lực bằng F=6.10-9N . Điện tích tổng cộng trên hai điện tích điểm là Q=10-9C . Điện tích của mỗi điện tích điểm.

Xem đáp án » 30/05/2020 13,868

Một quả cầu có khối lượng m = 0,1 g mang điện tích  được treo bằng một sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều  có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 450, lấy g = 10 m/s2. Tính

a. Độ lớn của cường độ điện trường

b. Tính lực căng dây

Xem đáp án » 30/05/2020 11,695

Môn Lý - Lớp 11


Câu hỏi:

Hai điện tích điểm bằng nhau nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng

  • A  4mm.                           
  • B 2mm.                           
  • C  8mm.                           
  • D 1mm.

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức: 

\[F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{{r^2}}}\]

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\[\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}{F_1} = k.\frac{{\left| {{q_1}.{q_2}} \right|}}{{r_1^2}} = {10^{ - 5}}N\\{F_2} = k.\frac{{\left| {{q_1}.{q_2}} \right|}}{{{{\left[ {{r_1} + 0,004} \right]}^2}}} = 2,{5.10^{ - 6}}N\end{array} \right. \Rightarrow \frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{{\left[ {{r_1} + 0,004} \right]}^2}}}{{r_1^2}} = \frac{{{{10}^{ - 5}}}}{{2,{{5.10}^{ - 6}}}} = 4\\ \Rightarrow {r_1} = 0,004m = 4mm

\end{array}\]

Chọn A


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề