Hằng số hấp dẫn bao nhiêu?

Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

2. Công thức: 

Fhd = G\[\frac{m_{1}m_{2}}{r^{2}}\]

Trong đó:

m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm,

r là khoảng cách giữa chúng;

G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 gọi là hằng số hấp dẫn.

3. Điều kiện áp dụng định luật

- Khoảng cách giữa 2 vật rất lớn so với kích thước của chúng, khi đó 2 vật được coi là 2 chất điểm.

- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm.

360 độ

Vật lý 360 độ là trang tin nhanh, trao đổi chuyên đề vật lý và các khoa học khác cũng như các nội dung liên quan đến dạy và học.
Hi vọng các bạn giúp chúng tôi bằng cách đăng kí làm CTV.
Liên hệ: banquantri@thuvienvatly.com


Click để về mục lục

11

LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN


 1. Kiến thức

  - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.

  - Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.

2. Kỹ năng

  - Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn.

  - Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài học.


Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất? Lực nào giữ cho Trái Đất và Mặt Trăng chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời?

I - LỰC HẤP DẪN

 Niu-tơn là người đầu tiên đã kết hợp được những kết quả quan sát thiên văn về chuyển động của các hành tinh với những kết quả nghiên cứu về sự rơi của các vật trên Trái Đất và do đó đã phát hiện ra rằng mọi vật trong Vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn [Hình 11.1].

  Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng đã giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.

  Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh đã giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời.

  Khác với lực đàn hồi và lực ma sát là lực tiếp xúc, lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.

1. Thả một vật nhỏ [cái hộp] rơi xuống đất. Lực gì đã làm cho vật rơi?

Hình 11.1. Hệ Mặt Trời

II - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN [ĐLVVHD]

 1. Định luật

 Những đặc điểm của lực hấp dẫn đã được Niu-tơn nêu lên thành định luật sau đây, gọi là định luật vạn vật hấp dẫn:

  Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích của các khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng [Hình 11.2].

Hình 11.2

 2. Hệ thức

    [11.1]

  Trong đó:

  G: hằng số hấp dẫn, bằng 6,67.10-11 [

].

  m1, m2: khối lượng của hai chất điểm [kg].

  r: khoảng cách giữa hai chất điểm [m].

  Hệ thức [11.l] áp dụng được cho các vật thông thường trong hai trường hợp:

  a] Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.

  b] Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối tâm.

Bài tập ví dụ 1. Mặt Trăng và Trái Đất có khối lượng lần lượt là 7,4.1022 kg và 6.1024 kg, ở cách nhau 38400 km. Tính lực hấp dẫn?

Giải:

r = 38400km = 38400000m = 384.105m

Bài tập ví dụ 2. Cho biết khối lượng Trái đất là M = 6.1024 kg, khối lượng của một hòn đá là m = 2,3 kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81 m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái đất với một lực bằng bao nhiêu?

Giải:

Với vật có trọng lượng m= 2,3 kg thì Trái Đất tác dụng lên vật một trọng lực là :

         P = m.g = 2,3.9,81 = 22,6 N.

 Bài tập ví dụ 3. Theo định luật III Newton, hòn đá sẽ tác dụng lên Trái Đất một lực F = P = 22,6 N. Tìm khối lượng MT của mặt Trời từ các dự liệu của Trái Đất. Cho biết: Khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời R = 1,5.1011 [m]; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11  [N.m2/kg2].

 Giải:

 Chu kỳ quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời là:

 T = 365´24´3600 = 3,15.107 s

  Từ công thức :

    Þ MT =

               =

=2.1030 kg.

2. Theo Newton thì trọng lực mà TĐ tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa TĐ và vật đó. Nếu vật ở độ cao h so với mặt đất thì công thức tính lực hấp dẫn giữa TĐ và vật được viết như thế nào? Suy ra gia tốc rơi tự do g = ? Nếu h

Chủ Đề