Hãy cho biết đầu là hằng xâu trong turbo pascal

Giải Bài Tập Tin Học 11 – Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 11

1. Các thành phần cơ bản

– Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.

– Bảng chữ cái: là tập các kí tự được dung để viết chương trình. Không được phép dung bất kì kí tự nào ngoài các kí tự quy định trong bảng chữ cái. Trong pascal bảng chữ cái bao gồm:

   + 26 chữ cái thường: a, b, c, …, z

   + 26 chữ cái in hoa: A, B, C, …, Z

   + 10 chữ số thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

   + Các kí tự đặc biệt:

Hãy cho biết đầu là hằng xâu trong turbo pascal

– Cú pháp: là bộ quy tắc để viết chương trình, dựa vào chúng người lập trình và chương trình dịch biết được tổ hợp nào là không hợp lệ.

– Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần phái thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của nó.

Ví dụ: Phần lớn các ngôn ngữ lập trình đều sử dụng dấu + để chỉ phép cộng.

a+b
i+j

Giả sử a và b là số thực thì đây là phép cộng hai số thực, I và j là 2 số nguyên thì đây là phép cộng 2 số nguyên.

– Cú pháp cho biết cách viết một chương tỉnh hợp lệ, ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự trong chương trình.

2. Một số khái niệm

– Tên: Mọi đối tượng trong chương trình đề được đặt tên theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể.

Trong Turbo Pascal: Tên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch dưới, bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.

Ví dụ:

+ Các tên đúng: A , R21, _45

+ Các tên sai: A B (chứa dấu cách), 6Pq (bắt đầu bằng số), X#Y (chứa kí tự không hợp lệ).

Trong pascal không phân biệt chữ hoa chữ thường: Như vậy Ab ab AB bA được tính là một tên.

Pascal phân biệt ba loại tên:

+ Tên dành riêng: là tên được ngôn ngữ lập trình quy định dung với ý nghĩa riêng xác định.người lập trình không được sử dụng với ý nghĩa khác.

Ví dụ (Trong pascal): program, uses, const, type, var, begin, end.

+ Tên chuẩn: Là tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, tuy nhiên người lập trình có thể khi báo và dung cúng với ý nghĩa và mục đích khác.

Ví dụ (Trong pascal): abs(Tính giá trị tuyệt đối), sqrt(Tính căn bậc 2), break(Thoát khỏi vòng lặp),…

+ Tên do người lập trình đặt: Là tên do người lập trình đặt được dùng với ý nghĩa riêng, xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng,tên này không được trùng với tên dành riêng.

Ví dụ: a1, delta, vidu,..

-Hằng và Biến:

+ Hằng : Đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

Bao gồm: Hằng số học 2; 0; -5.

Hăng Logic :TRUE; FALSE.

Hằng xâu : ‘Pascal’; ‘Ngon ngu lap trinh’.

+ Biến: Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

Ví dụ : Ta có biến numtao để lưu số lượng táo trong giỏ.

– Chú thích: Chú thích giúp cho người đọc chương trình nhận biết ý nghĩa của chương trình đó dễ dàng hơn, chú thích không ảnh hưởng đến nội dung chương trình nguồn và được chương trình đích bỏ qua. Trong pascal đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu {và} hoặc (*và*).

Bai2 tin11_HuynhThiThuyLinh from linhhuynhk37sptin

Bạn đang xem: Top 13+ Trong Pascal đâu Là Hằng Xâu

Thông tin và kiến thức về chủ đề trong pascal đâu là hằng xâu hay nhất do Truyền hình cáp sông thu chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Xâu ký tự trong bộ nhớ nó chiếm số byte bằng số ký tự cực đại được khai báo cộng với byte đầu tiên chứa số ký tự hiện có của xâu. Độ dài tối đa của xâu ký tự là 255.

- Cách nhập/xuất: Cách đọc hay viết kiểu STRING cũng tương tự như các kiểu dữ liệu khác, ta sử dụng các thủ tục READ, hoặc WRITE.
Ví dụ:
Readln(st);
Writeln(st);

- Truy cập từng phần tử của xâu ký tự: tương tự mảng 1 chiều: thông qua tên biến kiểu STRING và chỉ số của nó
Ví dụ:
St := 'Le Thanh Lam';
write(st[4]);
-> Kết quả: cho ra chữ T.

Các thao tác trên xâu ký tự:

1/ Phép cộng xâu:
Ví dụ:

st1:=’Le’; st2:=’Thanh’; St=st1 + st2; 

-> KQ: ‘Le Thanh’

2/ Phép so sánh: 
Hai xâu ký tự có thể so sánh với nhau bằng các phép so sánh =, >, <…
Nguyên tắc so sánh thực hiện như sau, chúng sẽ đem từng ký tự tương ứng với nhau để so sánh, xâu nào có ký tự có số thứ tự trong bảng mã ASCII lớn hơn thì xâu đó lớn hơn.
Hai xâu ký tự được gọi là bằng nhau khi chúng hoàn toàn giống nhau (có độ dài như nhau).
Ví dụ: ‘FILENAME’ = ’FILENAME ‘

3/ Các thủ tục và hàm chuẩn xử lý xâu ký tự
a. Hàm length(st): cho độ dài thực của xâu ký tự
ví dụ: st:=’le thanh’ thì LENGTH(st) cho bằng 8.

b/ Thủ tục DELETE(st, pos, num): xóa num ký tự trong xâu st kể từ vị trí pos
Ví dụ: st= ‘FILENAME’
Delete(st,5,4) lúc đó st cho ra là ‘FILE’

c/ Thủ tục INSERT(obj, st, pos): Thủ tục cho kết quả bằng cách chèn xâu ký tự có tên là Obj vào xâu st tại vị trí pos, những ký tự đứng sau pos sẽ được dời vềphía sau của xâu ký tự obj.
Ví dụ: obj:= ‘Thanh ‘
st:=’Le Lam’;
INSERT(obj,st,4) lúc đó st=’Le Thanh Lam’;

d/ Thủ tục STR(value, st): Thủ tục này thực hiện việc chuyển đối giá trị kiểu số(value) sang dạng xâu ký tự và gán cho biến st.
Ví dụ: n là một só nguyên có giá trị: n:=150;
STR(n:5,st) sẽ cho kết quả xâu st là: st=’ 150’;

e/ Thủ tục VAL(st, value,code) đối một xâu ký tự st sang dạng số và gán cho biến value, nếu biến đối thành công thì code sẽ nhận giá trị bằng 0. ngược lại thì cho giá trị khác không
Ví dụ: VAL(‘123’,value,code) lúc này code sẽ nhận giá trị bằng 0 và value=123

f/ Hàm COPY(st, pos, num): sao chép trong xâu st, num ký tự tại vị trí pos,
Ví dụ: st=’Le Thanh Lam’
COPY(st,4,5) = ‘Thanh’;

g/ Hàm CONCAT(s1,s2,…,sn): hàm cho ra 1 xâu mới bằng cách nối đuôi các xâu s1,s2,…,sn lại với nhau.
Ví dụ: CONCAT(‘Le ’,’Thanh ‘, ‘Lam’) = ‘Le Thanh Lam’;

h/ Hàm POS(st1,st2): hàm cho tavị trí tìm thấy đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.
Ví dụ: POS(‘Lam’,‘Le Thanh Lam’) = 10;

i/ Hàm Length(st): cho kết quả là một số nguyên chỉ chiều dài của chuỗi st.

ví dụ: lenght('PASCAL') --> 6

j/ Hàm UPCASE(Ký_tự)--> Đổi Ký_tự thành "KÝ_TỰ" in hoa

4. Truy xuất từng ký tự trong chuỗi

Có thể kết hợp dùng vòng lặp truy xuất các ký tự trong chuỗi.

Ví dụ: In ra các ký tự của chuỗi st[i] ra màn hình theo từng dòng

for i:=1 to 6 do writeln(st[i]);