Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho kẽm vào dung dịch magie clorua

Hiện tượng xảy ra:

a] Zn tan dần, dung dịch CuCl2 nhạt màu xanh, chất rắn màu đỏ bám vào viên kẽm.

CuCl2 + Zn → ZnCl2 + Cu ↓

b] Cu tan dần, chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng [Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối], màu xanh lam dần xuất hiện trong dung dịch.

Cu + 2AgNO3 → Cu[NO3]2 + 2Ag ↓

c] Không có hiện tượng gì xảy ra và không có phản ứng.

d] Al tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm.

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓

Phương pháp giải:

Hiện tượng quan sát được: Sự đổi màu dung dịch, có khí thoát ra hay không, khí có màu hay không có màu, có xuất hiện kết tủa không, kết tủa màu gì…

=> hiện tượng quan sát được là những gì mà quan sát được bằng mắt thường.

Hiện tượng quan sát được: Sự đổi màu dung dịch, có khí thoát ra hay không, khí có màu hay không có màu, có xuất hiện kết tủa không, kết tủa màu gì…

=> hiện tượng quan sát được là những gì mà quan sát được bằng mắt thường.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 38

Câu 149396: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:


a/ kẽm vào dung dịch đồng clorua.


b/ đồng vào dung dịch bạc nitrat.


c/ kẽm vào dung dịch magie clorua.


d/ nhôm vào dung dịch đồng clorua.


Viết các PTHH nếu có.

Hiện tượng quan sát được: Sự đổi màu dung dịch, có khí thoát ra hay không, khí có màu hay không có màu, có xuất hiện kết tủa không, kết tủa màu gì…


=> hiện tượng quan sát được là những gì mà quan sát được bằng mắt thường.

Bài 17:Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Bài 4 [trang 54 SGK Hóa 9]

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:

a] kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b] đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c] kẽm vào dung dịch magie clorua.

d] nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học, nếu có.

Lời giải:

a] kẽm tan dần, màu xanh của dung dịch nhạt, sinh ra kim loại có màu đỏ.

CuCl2 + Zn-> ZnCl2+ Cu

c] Không có hiện tượng

d] Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

2Al+ 3CuCl2-> 2AlCl3 + Cu

Xanh đỏ

Xem toàn bộGiải Hóa 9: Bài 17. Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho:

a/ kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b/ đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c/ kẽm vào dung dịch magie clorua.

d/ nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các PTHH nếu có.


Bài 4. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho

a] kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b] đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c] kẽm vào dung dịch magie clorua.

d] nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học, nếu có.

Quảng cáo

giải

a] Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần: 

CuCl2 [dd] + Zn[r] -> ZnCl2[dd] + Cu[r]

b] Chất rắn màu trắng bám vào bề mặt đồng. Đồng đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối, màu xanh lam xuất hiện trong dung dịch 

Cu +2 Ag NO3 —— > Cu[ NO3]2  + 2Ag ↓

c] Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.

d] Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

2Al[r] + 3CuCl2[dd] ->  2AlCl3 + Cu[r]

Xanh                             đỏ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho

a] kẽm vào dung dịch đồng clorua.

b] đồng vào dung dịch bạc nitrat.

c] kẽm vào dung dịch magie clorua.

d] nhôm vào dung dịch đồng clorua.

Viết các phương trình hoá học, nếu có.

Các câu hỏi tương tự

Cho 21 gam hỗn hợp kim loại kẽm và đồng vào dung dịch axit clohidric dư, người ta thu được 3,36 lít khí hiđro [đktc]. Phàn trăm về khối lượng của kẽm và đồng trong hỗn hợp lần lượt là A. 46,43% và 53,57% B. 46,42% và 53,58% C. 45,71% và 54,29% D. 61,90% và 38,10%

Có 1 hỗn hợp A gồm CaCO3, Mg CO3, Al2O3 cân nặng 0,602 gam. Hòa tan A vào 50ml dung dịch HCl 0,5M. Để trung hòa lượng axit dư cần 41,4 ml dung dịch NaOH 0,2M. Khí CO2 thoát ra ngoài khi hòa tan A hấp thự vào 93,6 ml dung dịch NaOH có nồng độ % bằng a% [ d=1,0039g/ml], sau đó thêm lượng dư dung dịch BaCl2, thấy tạo ra 0,788 gam kết tủa và khi đun sôi lại tạo thêm được 0,134 gam kết tủa nữa. Giả thiết các phản ứng sảy ra hoàn toàn. Hãy cho biết:

a. thành phần % các chất trong A

b. Tính a?

a] R, X, Y là các kim loại hoá trị III, NTK tương ứng là r, x, y. nhúng hai thanh kim loại R cùng khối lượng vào hai dung dịch muối nirat của X và Y. Người ta nhận thấy khi số mol muối nitrat của R trong hai dung dịch bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất giảm a% và thanh thứ hai tăng b% [ giả sử tất cả kim loại X,Y bám vào thanh R ].
Lập biểu thức tính r theo a, b, x, y.
b] áp dụng: X là Cu, Y là Pb, a = 0.2%, b = 28.4%
Lập biểu thức tính r ứng với trường hợp R là kim loại hoá trị III, X hoá trị I và Y hoá trị II, thanh thứ nhất tăng a% thanh thứ hai tăng b% các điều kiện khác như phần a].

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề