Hệ đại học tại chức tiếng anh là gì năm 2024

Ở Việt Nam, khi lập các trường đại học đa lĩnh vực, đa ngành, người ta dùng 2 (cụm) từ Đại học và Trường Đại học để phân biệt University với School/College trong tiếng Anh. Ý tưởng này tưởng là hay, nhưng hoá ra thất sách.

Hệ đại học tại chức tiếng anh là gì năm 2024
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vừa có quyết định chuyển thành Đại học Bách khoa Hà Nội. Ảnh: HUST

Những giờ qua, dư luận đặc biệt quan tâm và không ít băn khoăn với ý nghĩa, sự khác nhau giữa “Đại học” và “Trường Đại học” nhân sự kiện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được chuyển lên thành Đại học Bách khoa Hà Nội.

Vậy các nước trên thế giới tổ chức mô hình giáo dục đại học ra sao? Có phân biệt "Đại học" với "Trường Đại học" như Việt Nam hay không?

Báo Lao Động trân trọng giới thiệu bài viết của PGS-TS Nguyễn Hồng Cổn - nguyên Trưởng khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, để làm sáng tỏ vấn đề này.

Hệ đại học tại chức tiếng anh là gì năm 2024
PGS-TS Nguyễn Hồng Cổn - nguyên Trưởng khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Ảnh: Bích Hà

Ở nước ngoài, một University (đại học/trường đại học) được phân phân chia thành 3 cấp khác nhau về số lượng lĩnh vực và ngành đào tạo rõ ràng là: University (đa lĩnh vực)> College/School/Faculty (1-2 lĩnh vực nhưng đa ngành) > Department (đơn ngành).

Ở Việt Nam, khi lập các Trường Đại học đa lĩnh vực, đa ngành (như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TPHCM), người ta dùng 2 (cụm) từ Đại học và Trường Đại học để phân biệt University với School/College trong tiếng Anh. Ý tưởng này tưởng là hay, nhưng hoá ra thất sách.

Vì có từ "đại học" trong đó nên chẳng có trường đại học nào ở Việt Nam tự nhận là College/School cả, mà đều là University hết. Vậy nên mới có chuyện có các Trường Đại học chỉ đào tạo 1, 2 ngành cũng được gọi là University hoặc tên đơn ngành nhưng đào tạo đa ngành (ví dụ, Trường Đại học Điện lực - Electric Power University, Trường Đại học Thuỷ Lợi - Thuy Loi University).

Thậm chí, các Trường thành viên của một Đại học vẫn được gọi là University, chứ không phải là College hay School như các nước trên thế giới. Rồi đến lượt các University thành viên vốn là College/School ấy lại đẻ ra trong lòng nó các College/School thành viên...

Đại học Quốc gia Hà Nội đã có lần qui định các trường thành viên (như các Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Nhân văn...) phải dịch sang tiếng Anh bằng các từ College/School, nhưng chẳng ai chịu nghe cả, với lý do ra quốc tế thì University mới đối đẳng, sang trọng chứ College/School thì thường quá! Vậy nên mới có chuyện cười ra nước mắt (khi giới thiệu với các đồng nghiệp nước ngoài) là trường tôi có nhiều University trong một University.

Theo tôi, để giải quyết tình trạng định danh lộn xộn này và thống nhất với mô hình các đại học quốc tế thì không nên phân biệt Đại học và Trường Đại học theo cách hiểu của Luật Giáo dục đại học hiện nay, mà nên coi Đại học chỉ là cách nói tắt của Trường Đại học thôi.

Theo đó, nên gọi (và dịch) tên trường đại học Việt Nam và các đơn vị thành viên của nó (tương ứng với tên trong tiếng Anh) như sau:

(Trường) đại học (University) > College/School (học viện/trường)/Faculty (Ban) > Department (Khoa).

Tương ứng là chức vụ của người đứng đầu các đơn vị này như sau:

Giám đốc (Trường Đại học): President > Hiệu trưởng (Học viện/Trường)/Trưởng Ban (Ban): Rector/Dean > Trưởng khoa (Khoa): Chair/Head.

Em muốn hỏi chút "đào tạo tại chức" dịch sang tiếng anh như thế nào?

Written by Guest 8 years ago

Asked 8 years ago

Guest


Like it on Facebook, +1 on Google, Tweet it or share this question on other bookmarking websites.

Học tại chức là một thuật ngữ quen thuộc, dành cho những người đã đi làm nhưng có mong muốn tiếp tục học nâng cao trình độ.

Theo đó, tại chức là chương trình đào tạo dành cho người vừa đi làm vừa đi học, nhằm mục đích bổ sung kiến thức, bồi dưỡng, cải thiện và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.

Tên gọi tại chức ban đầu xuất phát từ chính sách tạo thuận lợi cho những cán bộ chiến sỹ phải tạm ngưng việc học do tham gia kháng chiến, nay tiếp tục được học tập.

Sau này, cụm từ “học tại chức” dần được thay bằng đào tạo “vừa làm vừa học”. Như vậy, học tại chức cũng chính là hệ vừa làm vừa học.

Hệ đại học tại chức tiếng anh là gì năm 2024

Học tại chức là gì? Bằng Đại học tại chức có giá trị như bằng Đại học chính quy không? (Hình từ internet)

Quy định về chương trình đào tạo vừa làm vừa học

Theo Luật Giáo dục đại học, hình thức đào tạo để cấp văn bằng các trình độ đào tạo của giáo dục đại học bao gồm chính quy, vừa làm vừa học, đào tạo từ xa. Việc chuyển đổi giữa các hình thức đào tạo được thực hiện theo nguyên tắc liên thông.

Tại Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT có quy định hình thức đào tạo vừa làm vừa học như sau:

- Các hoạt động giảng dạy được thực hiện tại cơ sở đào tạo hoặc tại cơ sở phối hợp đào tạo theo quy định liên kết đào tạo tại Điều 5 của Quy chế kèm theo Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT, riêng những hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm thực tế và giảng dạy trực tuyến có thể thực hiện ngoài cơ sở đào tạo, cơ sở phối hợp đào tạo;

- Thời gian tổ chức hoạt động giảng dạy linh hoạt trong ngày và trong tuần.

Về liên kết đào đạo trình độ đại học theo hình thức vừa làm vừa học

Luật Giáo dục đại học quy định cơ sở giáo dục đại học chỉ được liên kết đào tạo trình độ đại học theo hình thức vừa làm vừa học với cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh; trường đào tạo, bồi dưỡng của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân với điều kiện cơ sở được liên kết đào tạo bảo đảm các yêu cầu về môi trường sư phạm, cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện và cán bộ quản lý theo yêu cầu của chương trình đào tạo; không thực hiện liên kết đào tạo đối với các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề.

Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định liên kết đào tạo trình độ đại học theo hình thức vừa làm vừa học như sau:

(1) Liên kết đào tạo chỉ thực hiện đối với hình thức vừa làm vừa học theo quy định tại khoản 22 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và theo quy định tại khoản (2), (3). Không thực hiện việc liên kết đào tạo đối với các ngành thuộc lĩnh vực sức khoẻ có cấp chứng chỉ hành nghề.

(2). Các yêu cầu tối thiểu đối với cơ sở chủ trì đào tạo:

- Đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục đại học bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp và còn hiệu lực theo quy định;

- Chương trình đào tạo dự kiến liên kết đào tạo đã được tổ chức thực hiện tối thiểu 03 khoá liên tục theo hình thức chính quy; từ khóa tuyển sinh năm 2024 yêu cầu chương trình đào tạo đã được công nhận đạt chuẩn chất lượng theo quy định hiện hành;

- Bảo đảm đội ngũ giảng viên cơ hữu giảng dạy tối thiểu 70% nội dung, khối lượng chương trình đào tạo;

- Đã ban hành quy định về liên kết và đã thẩm định các điều kiện bảo đảm chất lượng của cơ sở phối hợp đào tạo;

- Các cơ sở đào tạo thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an không áp dụng điểm a, điểm b khoản này, nhưng chỉ được liên kết đào tạo với cơ sở giáo dục thuộc cùng bộ quản lý trực tiếp và phải có văn bản giao nhiệm vụ liên kết đào tạo của bộ quản lý trực tiếp.

(3) Các yêu cầu tối thiểu của cơ sở phối hợp đào tạo:

- Đáp ứng các yêu cầu về môi trường sư phạm, cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện và cán bộ quản lý theo yêu cầu của chương trình đào tạo;

- Đã có báo cáo tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục gửi về cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định; từ khóa tuyển sinh năm 2024 yêu cầu đã được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục theo quy định hiện hành, trừ các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an.

Bằng Đại học tại chức có giá trị như bằng Đại học chính quy không?

Luật Giáo dục đại học quy định văn bằng giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và văn bằng trình độ tương đương.

Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của trình độ đào tạo theo quy định, hoàn thành nghĩa vụ, trách nhiệm của người học thì được hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học cấp văn bằng ở trình độ đào tạo tương ứng.

Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định: Bằng cử nhân cấp cho người tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ đại học theo quy định của pháp luật, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra bậc 6 theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam và các quy định cụ thể, hợp pháp của cơ sở đào tạo.

Như vậy, bằng đại học tại chức được công nhận có giá tương đương với bằng đại học chính quy theo quy định.

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email [email protected].

Hệ đào tạo vừa làm vừa học tiếng Anh là gì?

Để nói về hệ vừa học vừa làm trong tiếng Anh thì chúng ta có thể dùng hai term là part-time system (hệ vừa học vừa làm) hoặc in-service system (hệ tại chức) nha! - I don't have a good feeling about the part-time system of this school.nullhệ vừa học vừa làm Tiếng Anh là gì - DOL Dictionarytudien.dolenglish.vn › he-vua-hoc-vua-lam-tieng-anh-la-ginull

Hệ tại chức trong tiếng Anh là gì?

- in-service training (hệ tại chức): Some of these policies apply for every in-service training course that is going.nullhệ tại chức Tiếng Anh là gì - DOL Dictionarytudien.dolenglish.vn › he-tai-chuc-tieng-anh-la-ginull

Đào tạo tại chức tiếng Anh là gì?

3.6 In-service training (Đào tạo tại chức) In-service training, hay đào tạo tại chức là một quá trình liên tục diễn ra trong suốt thời gian làm việc của nhân viên.nullTRAINING LÀ GÌ? GỢI Ý CÁC HÌNH THỨC TRAINING PHỔ BIẾN NHẤT ...careers.langmaster.edu.vn › training-la-gi-goi-y-cac-hinh-thuc-training-ph...null

In

- in-service university là hệ đào tạo dành cho những người vừa làm vừa học. Họ có thể muốn bổ sung thêm kiến thức hoặc sử dụng bằng đại học vào công việc của bản thân để đủ điều kiện thăng tiến. - formal university là hệ đào tạo toàn thời gian (full-time).nullbằng đại học tại chức Tiếng Anh là gì - DOL Dictionarytudien.dolenglish.vn › bang-dai-hoc-tai-chuc-tieng-anh-la-ginull