Khi nói về độ đa dạng của quần xã có bao nhiêu kết luận sau đây đúng

Thành phần không thuộc quần xã là

Đặc trưng nào sau đây là của quần xã sinh vật?

Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Trong các hệ sinh thái trên cạn, loài ưu thế thường thuộc về

Các sinh vật trong quần xã phân bố

Nguyên nhân dẫn tới sự phân tầng trong quần xã

Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa gì?

Trần Anh

Khi nói về độ đa dạng của quần xã, cho các kết luận như sau: [1] Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng đễ bị thay đổi. [2] Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. [3] Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng đần. [4] Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh. Số phát biểu đúng là: A.3 B.2 C. 1

D. 4

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A. 1. Sai, quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng ổn định [càng khó thay đổi] chứ không phải dễ thay đổi. 2. Đúng, độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường. Khi môi trường có điều kiện thuận lợi [nguồn sống thỏa mãn, điều kiện khí hậu thích hợp...] thì quần xã sẽ có nhiều loài sinh vật hơn. Còn khi điều kiện không thuận lợi, các loài trong quần xã sẽ tranh giành với nhau nên loài nào không cạnh tranh được, sẽ có số lượng giảm dần, từ đó độ đa dạng của quần xã giảm xuống. 3. Đúng, quá trình diễn thế nguyên sinh xảy ra ở một môi trường chưa có quần xã sinh vật nào, chính vì thế, khi điễn thế nguyên sinh càng phát triển, thì độ đa dạng của quần xã sẽ càng cao. 4. Đúng, độ đa dạng quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh. Quần xã có càng nhiều loài sinh vật thì chúng sẽ cạnh tranh với nhau rất gay gắt, từ đó dẫn đến sự phân li ổ sinh thái diễn ra mạnh hơn. Như vậy có tất cả 3 phát biểu đúng

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Một vài phát biểu về CLTN như sau: 1. CLTN chỉ tác động lên kiểu hình mà mà không tác động lên kiểu gen. 2. CLTN là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng. 3. CLTN chỉ diễn ra khi môi trường không ổn định. 4. CLTN chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen, không thay đổi tần số alen. 5. CLTN gồm 2 mặt song song vừa tích lũy các biến dị có lợi vừa đào thải biến dị có hại cho con người. 6. CLTN không diễn ra trong giai đoạn tiến tiền sinh học vì sự sống chưa hình thành. 7. CLTN làm thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn 8. Coli nhanh HCM so với quần thể ruồi giấm. 9. CLTN có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể. Có bao nhiêu phát biểu là chính xác? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
  • Trong một chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất, sinh vật nào sau đây thuộc bậc định dưỡng cấp 2? A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. B. Sinh vật sản xuất. C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.
  • Trong các phát biểu sau đây về đột biến gen ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào chưa đúng? A. Đa số đột biến điểm là đột biến thay thế nucleotit B. Đột biến mất hoặc thêm cặp nucleotit bất kì trong vùng mã hóa của gen không gây nên sự thay đổi về axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp C. Đột biến rơi vào vùng intron của gen không ảnh hưởng đến sản phẩm của gen D. Đột biến thay thế cặp nuceotit có thể tự xuất hiện mà không có sự tác động của tác nhân gây đột biến
  • BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN, NHÂN ĐÔI ADN Câu 1: Côđon nào trên mARN quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã: Câu 2: Đặc điểm mã di truyền - Tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ là đặc điểm nào sau đây của mã di truyền: - Mỗi bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin là đặc điểm nào sau đây của mã di truyền: - Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 loại axit amin là đặc điểm nào sau đây của mã di truyền: Câu 3: Cơ chế nhân đôi ADN - Trong cơ chế nhân đôi ADN, hoạt động của loại enzim nào sau đây làm 2 mạch đơn của phân tử dần tách nhau: - Enzim nào xúc tác hình thành mạch ADN mới trong nhân đôi ADN: - Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi ADN hình thành theo chiều: - Quá trình nhân đôi ADN tuân theo các nguyên tắc: - Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là: - Nguyên tắc bổ sung trong nhân đôi là: - Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về giai đoạn kéo dài mạch pôlinuclêôtit mới trên 1 chạc chữ Y trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ? Câu 4: Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 510 nanômét và có số nuclêôtit loại timin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Theo lí thuyết, gen này có số liên kết hiđrô là: Câu 5: Một gen nhân đôi một số lần tạo ra 32 gen mới có tổng số nu là 86400. Số lần nhân đôi và tổng nu của gen lần lượt là:
  • Cho bảng thông tin sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Loài Đặc điểm về cặp NST giới tính 1. Cá, chim, bướm, bò sát, lưỡng cư. a. Con đực là XX, con cái là XO. 2. Ruồi giấm, thú, người. b. Con đực là XY, con cái là XX. 3. Châu chấu, ong, bọ xít, rệp. c. Con đực là XO, con cái là XX. 4. Bọ nhậy. d. Con đực là XX, con cái làXY. A. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c. B. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c. C. 1- b, 2-d, 3-c, 4-a. D. 1-d, 2-b, 3-c, 4-a.
  • Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng phản xạ từ con mồi. Dơi săn mồi nhờ phát và cảm nhận loại sóng nào sau đây? A. siêu âm. B. hạ âm. C. âm nghe được. D. sóng điện từ.
  • Khi nói về các bệnh di truyền ở người, phát biểu nào sau đây đúng? A. Bệnh mù màu là bệnh của nam giới. B. Bệnh máu khó đông xuất hiện ở cả nam và nữ nhưng xác suất ở nam cao hơn ở nữ. C. Bệnh bạch tạng thường xuất hiện ở cả nam và nữ nhưng xác suất gặp ở nữ cao hơn ở nam. D. Hội chứng Đao là do hai giao tử đều thừa một nhiễm sắc thể kết hợp với nhau tạo ra.
  • Quá trình dịch mã kết thúc khi
  • Điều nào sau đây đúng khi nói về một bệnh di truyền do đột biến gen trội trên NST thường quy định? A. Nếu cả cha và mẹ bị bệnh thì 100% các con họ đều bị bệnh. B. Tất cả những người cha bị bệnh đều sinh ra con bị bệnh. C. Những người mẹ bị bệnh không bao giờ di truyền bệnh này cho con trai. D. Nếu một em bé bị bệnh chứng tỏ ít nhất một trong các ông bà của em bé bị bệnh.
  • Dạng đột biến cấu trúc nào có thể nhanh chóng dẫn đến hình thành loài mới? A. Đảo đoạn và chuyển gen B. Mất đoạn và lặp đoạn C. Đảo đoạn và lặp đoạn D. Chuyển đoạn và mất đoạn

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, kết luận nào sau đây không đúng?

A. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.

B. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.

C. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì thành phần loài càng dễ bị biến động.

D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.

Video liên quan

Chủ Đề