Khối khí ôn đới lục địa được ký hiệu là gì?

Answers [ ]

  1. cattuong

    0

    2021-08-15T11:06:33+00:00

    Khối khí chí tuyến hải dương: ký hiệu là Tm.

    Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là Tc.

    Khối khí hải dương, kí hiệu là Em.

    Khổi khí hậu ôn đới lục địa Pc.

    Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là Pu.

    Khối khí cực lục địa, kí hiệu là Ac.

  2. thaophuobg

    0

    2021-08-15T11:06:35+00:00

    ký hiệu là Tm: Khối khí chí tuyến hải dương

    kí hiệu là Tc: Khối khí chí tuyến lục địa được 

    kí hiệu là Em: Khối khí hải dương

    kí hiệu địa Pc: Khổi khí hậu ôn đới lục

    kí hiệu là Pu: Khối khí ôn đới lạnh

    kí hiệu là Ac: Khối khí cực lục địa, kí hiệu là Ac

Vào mùa đông, từ miền Bắc đến dãy Bạch Mã của nước ta chịu tác động chủ yếu của khối không khí nào sau đây

A. Xích đạo hải dương

B. Chí tuyến hải dương

C. Ôn đới lục địa

D. Ôn đới hải dương

A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới [ frông địa cực FA ].

C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.

A. Am.

B. Ac.

C. Pm.

D. Pe.

  • Toán lớp 10
  • Ngữ văn lớp 10
  • Tiếng Anh lớp 10

Những câu hỏi liên quan

Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là

A. TM

B. TC

C. Tc

D. Tm

Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là

A. TM.

B. TC.

C. Tc.

D. Tm.

A. Am.

B. Ac.

C. Pm.

D. Pe.

A. Am.

B. Ac.

C. Pm.

D. Pe.

Câu 10: Trình bày các khối khí. Vì sao khối khí xích đạo chỉ có một kiểu là khối khí hải dương?

Lời giải

* Các khối khí

– Không khí ở tầng đối lưu, tùy theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau.

– Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: khối khí địa cực, khối khí ôn đới, khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.

+ Khối khí địa cực [Bắc và Nam] rất lạnh, kí hiệu là A

+ Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là P

+ Khối khí chí tuyến rất nóng, kí hiệu là T

+ Khối khí xích đạo nóng ẩm, kí hiệu là E

– Từng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương [ẩm], kí hiệu là m và lục địa [khô], kí hiệu là c. Riêng khối khí Xích đạo chỉ có kiểu hải dương, kí hiệu là Em.

* Khối khí Xích đạo chỉ có một kiểu là khối khí hải dương [Em] vì khu vực xích đạo chủ yếu là biển và đại dương, áp thấp, mưa nhiều.

Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất – Các khối khí. Không khí ở tầng đối lưu, tuỳ theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay hải dương mà hình thành các khối khí khác nhau.

Các khối khíKhông khí ở tầng đối lưu, tuỳ theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay hải dương mà hình thành các khối khí khác nhau.Mỗi bán cầu đều có bốn khối khí chính, đó là khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.– Khối khí bắc cực, nam cực rất lạnh với kí hiệu là A.– Khối khí ôn đới lạnh, kí hiệu là p.– Khối khí chi tuyến [nhiệt đới] rất nóng, kí hiệu là T.– Khối khí xích đạo nóng ẩm kí hiệu là E.

Từng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải dương [ẩm], kí hiệu là m và kiểu lục địa [khô], kí hiệu là c. Riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu là khối khí hải dương, kí hiệu là Em.

Giải thích Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc [khối khí ôn đới lục địa] thổi vào nước ta mang theo không khí lạnh đến nước ta và gây nên một mùa động lạnh ở miền Bắc. Khối khí này có kí hiệu là Pe.

  • Câu hỏi:

    Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là gì?

    • A. Tm.
    • B. Tc.
    • C. TC.
    • D. TM.

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

    Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là Tc.

    Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi HOC247 cung cấp đáp án và lời giải

    ADSENSE

Mã câu hỏi: 172033

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Địa Lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

  • Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 10 năm 2020 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

    30 câu hỏi | 45 phút

    Bắt đầu thi

 

 

 

CÂU HỎI KHÁC

  • Khu vực ngoại chí tuyến trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mấy lần trong năm?
  • Nhận định nào không đúng với gió fơn?
  • Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng dẫn đến kết quả như thế nào?
  • Nhận xét nào đúng về sự hoạt động của gió đất?
  • Frông ôn đới là mặt ngăn cách giữa hai khối khí nào đây?
  • Phát biểu không đúng về sự hoạt động của gió biển?
  • Thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm ở bán cầu Bắc là ngày nào?
  • Hướng hoạt động của gió Tây ôn đới là gì?
  • Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là gì?
  • Hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó, giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31–12.
  • Phát biểu nào dưới đây đúng nhất về khái niệm vận động theo phương nằm ngang?
  • Vì sao giữa 2 khối khí chí tuyến và xích đạo không tạo thành frông thường xuyên và rõ nét?
  • Phạm vi hoạt động của gió Mậu dịch là từ đâu đến đâu?
  • Người ta quy định đường chuyển ngày quốc tế ở đâu
  • Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu
  • Tổng lượng nhiệt bức xạ Mặt Trời đến Trái Đất được bề mặt Trái Đất hấp thụ là bao nhiêu %
  • Đặc điểm của gió tây ôn đới là?
  • Thạch quyển bao gồm những thành phần nào?
  • Nguyên nhân chủ yếu nào hình thành gió mùa?
  • Gió đất có đặc điểm ra sao?
  • Thủy quyển là lớp nước trên trái đất, bao gồm?
  • Nguyên nhân nào mà kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, cây cối hầu như không phát triển, hình thành các hoang mạc?
  • Ở mỗi bán cầu, tự vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí nào?
  • Khối khí có đặc điểm 'lạnh' là gì?
  • Vì sao các khu khí áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên thế giới?
  • Địa hình đất xấu là do kết quả của hiện tượng, tác động nào?
  • Để thể hiện các mỏ than trên lãnh thổ nước ta người ta dùng phương pháp gì?
  • Nguyên nhân cơ bản khiến chúng ta phải sử dụng nhiều phép chiếu đồ khác nhau gì?
  • Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động nào sau đây?
  • Tác động của lực Côriôlit nên bán cầu Bắc các vật chuyển động từ cực về xích đạo sẽ bị lệch hướng nào?

ADSENSE

ADMICRO

Bộ đề thi nổi bật

Chủ Đề