Khu vực dịch vụ của Đông Nam Bộ có đặc điểm là

c. Dịch vụ

Đọc thông tin, kết hợp với phân tích bảng 3, hãy:

  • Nêu vai trò ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ
  • Nhận xét một số tiêu chí dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nước
  • Trình bày đặc điểm nổi bật của ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ

Vai trò của ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ là: góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng.

Nhận xét một số tiêu chí dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nước:

  • Tổng mức bán lẻ hàng hoá chiếm 1/3 tổng mức bán lẻ hàng hoá cả nước [năm 2014 chiếm 33,6%]
  • Số lượt hành khách vận chyển chiếm gần bằng 1/3 số lượt khách vận chuyển cả nước [năm 2014 chiếm 31,7%]
  • Khối lượng hàng hoá vận chuyển bằng 1/5 lượng hàng hoá vận chuyển của cả nước [năm 2014 chiếm 18,2%]

Đặc điểm nổi bật của ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ là:

  • Dịch vụ có cơ cấu đa dạng: Thương mại, du lịch, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
  • Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu.
  • Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước [chiếm 43,9% năm 2014]
  • Tp. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước.
  • Hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi quanh năm, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất của cả nước.


Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lương mưa [Địa lý - Lớp 7]

1 trả lời

Nêu 3 địa danh nổi tiếng về du lịch ở Ninh Thuận [Địa lý - Lớp 5]

5 trả lời

Thành phố nào sau đây đông dân nhất thế giới [Địa lý - Lớp 5]

3 trả lời

Hà Nội có mấy cửa ô [Địa lý - Lớp 4]

4 trả lời

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Đông Nam Bộ là

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại giá trị kinh tế lớn nhất là

Tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Đâu không phải là đặc điểm của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ?

Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, nguyên nhân không phải vì

C1:Khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ rất đa dạng, bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông,…

Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước.

Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.

Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất – nhập khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ,… ; tỉ lệ hàng xuất khẩu đã qua chế biển đang được nâng lên. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp. Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu cùa vùng.

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. Các tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, Đồng băng sông Cửu Long,… quanh năm diễn ra sôi động.

C2:

1. Công nghiệp

Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp ở Đông Nam Bộ phụ thuộc nước ngoài, chi có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn – Chợ Lớn.

Ngày nay, khu vực công nghiệp – xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trọng GDP của vùng; cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng. Bà Rịa – Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.

Tuy nhiên, trong sản xuất công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn như cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.

2. Nông nghiệp

Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước.

Cây công nghiệp hàng năm [lạc, đậu tương, mía, thuốc lá,…] và cây ăn quả [sầu riêng, xoài, mít tố nữ, vú sữa,…] cũng là các thế mạnh nông nghiệp của vùng.

Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm được chú trọng theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp.

Nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ và đánh bắt thuỷ sản trên các ngư trường đem lại những nguồn lợi lớn.

Vấn đề thuỷ lợi có tầm quan trọng hàng đầu trong việc đầy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hoá cao.

Các địa phương đang đầu tư để bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn các dòng sông, xây dựng hồ chứa nước, gìn giữ sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn ven biển.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ rất đa dạng, bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông

3. Dịch vụ

Bảng 33.1. Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước [cả nước = 100%]

Năm

Tiêu chí

1995

2000

2002

Tổng mức bán lẻ hàng hóa

35,8

34,9

33,1

Số lượng hành khách vận chuyển

31,3

31,3

30,3

Khối lượng hàng hóa vận chuyển

17,1

17,5

15,9

- Điều kiện phát triển: 

+ Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ và tay nghề cao.

+ Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế  phát triển.

+ Có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.

- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, cơ cấu đa dạng.

- Cơ cấu đa dạng:

+ Giao thông: Tp. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước.

+ Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước.

+ Thương mại: Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu.

- TP Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước.

Biều đồ tỉ trọng của Đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam

năm 2003

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề