Khu vực Đông Bắc á gồm bao nhiêu quốc gia

Hay nhất

C.CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan.

Khu vực Đông Bắc Á gồm những quốc...

1

Khu vực Đông Bắc Á gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao, Trung Quốc, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên. Nhật Bản, Việt Nam, Thái Lan, Hồng Công, Ma Cao, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên. Nhật Bản, Xingapo, Hồng Công, Ma Cao, Mianma, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên. Inđonesia, Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao, Trung Quốc, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên.

Ngày 11/9, Cục Công nghiệp địa phương phối hợp với các Vụ, Cục: Châu Á - Thái Bình Dương, Cục Thương mại điện tử & Công nghệ Thông tin và Sở Công Thương tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội thảo “Giới thiệu thị trường khu vực Đông Bắc Á - Chuyên đề đẩy mạnh xuất khẩu và giới thiệu thông tin xuất khẩu trực tuyến”.

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước thuộc thị trường Châu Á-Thái Bình Dương, trong những năm gần đây đã có nhiều triển vọng, phát triển tốt đẹp; Được đánh giá là một thị trường rộng lớn, có vai trò quan trọng đối với xuất nhập khẩu của Việt Nam, thị trường Châu Á – Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng 66% đến 70% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của nước ta. Đặc biệt, khối thị trường khu vực Đông Bắc Á [bao gồm các nước: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên và Mông Cổ]. Nhờ đó, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với thị trường Châu Á-Thái Bình Dương nói chung và khối thị trường Đông Bắc Á nói riêng đã có nhiều sự thay đổi lớn, chuyển dịch rất khả quan về thị trường và cán cân thương mại.


Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Công Thương về việc giao kế hoạch kinh phí khuyến công quốc gia năm 2010, Cục Công nghiệp địa phương phối hợp với các Vụ Châu Á - Thái Bình Dương, Cục Thương mại điện tử & Công nghệ Thông tin và  Sở Công Thương tỉnh Bắc Ninh tổ chức Hội thảo “Giới thiệu thị trường khu vực Đông Bắc Á - Chuyên đề đẩy mạnh xuất khẩu và giới thiệu thông tin xuất khẩu trực tuyến”, nhằm tăng cường trao đổi thông tin về vai trò của thị trường Châu Á - Thái Bình Dương đối với xuất nhập khẩu của Việt Nam; quan hệ thương mại, các chính sách ưu đãi giữa Việt Nam với khối thị trường Đông Bắc Á, trong Hiệp định thương mại tự do ASEAN...Từ đó, đặt ra các giải pháp cụ thể, khả thi và có hiệu quả thiết thực và tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp, các Hiệp hội cũng như các Trung tâm Khuyến công của các tỉnh, thành phố trong khu vực có cơ hội trong việc hợp tác kinh tế, mở rộng thị trường kinh doanh, tiếp tục góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng ổn định và phát triển kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia trong khối thị trường Đông Bắc Á.


 Cục CNĐP
 

Khu vực Đông Bắc Á gồm những quốc gia là Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao, Trung Quốc, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên. Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ thuộc Đông Bắc Á bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế.

Trắc nghiệm: Khu vực Đông Bắc Á gồm những quốc gia nào?

A. Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao, Trung Quốc, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên.

B. Nhật Bản, Việt Nam, Thái Lan, Hồng Công, Ma Cao, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Xingapo, Hồng Công, Ma Cao, Mianma, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên.

D. Inđonesia, Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao, Trung Quốc, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao, Trung Quốc, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên.

Khu vực Đông Bắc Á gồm những quốc gia là Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Công, Ma Cao, Trung Quốc, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên.

Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi

1. Vị trí

Về địa chính trị, Council on Foreign Relations [Hoa Kỳ] định nghĩa Đông Bắc Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên. Trung Quốc và Nga thường được bao gồm trong các thảo luận liên quan đến địa chính trị của khu vực thể hiện sự mở rộng quan tâm và chính sách của họ đối với Triều Tiên và Nhật Bản. Biển Nhật Bản, và Hoàng Hải, và đôi khi Đông Hải và biển Okhotsk cũng được đề cập đến trong khu vực này.

Trong cách sử dụng thông thường, Đông Bắc Á cũng bao gồm Trung Quốc.Trong trường hợp này, các quốc gia trung tâm trong vùng đông bắc Á là Trung Quốc [Bao gồm 2 vùng lãnh thổ là Hồng Kông và Ma Cao], Nhật Bản, Hàn Quốc và Triều Tiên.

Về địa sinh học, đông bắc Á nhìn chung đề cập đến khu vực mở rộng của Nhật Bản, Triều Tiên, đông bắc Trung Quốc, và vùng viễn đông Nga giữa hồ Baikal ở Trung Siberia và Thái Bình Dương. Nói chung thì khu vực này không bao gồm nước Đài Loan[Trung Hoa Dân Quốc].

2. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á

- Là khu vực rộng lớn và đông dân nhất thế giới, tài nguyên thiên nhiên phong phú.

- Trước 1939, đều bị thực dân nô dịch [trừ Nhật Bản]. Sau 1945, tình hình khu vực có nhiều biến chuyển.

a] Chuyển biến về chính trị

- Tháng 10/1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. Cuối thập niên 90, Hồng Kông và Ma Cao cũng trở về với Trung Quốc [trừ Đài Loan].

- Năm 1948, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38: Đại Hàn dân quốc ở phía Nam và CHDCND Triều Tiên ở phía Bắc.

Sau chiến tranh Triều Tiên [1950 – 1953], vĩ tuyến 38 vẫn là ranh giới phân chia hai nhà nước trên bán đảo.

b] Biến đổi về kinh tế

- Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ thuộc Đông Bắc Á bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế:

+ Từ nửa sau thế kỷ XX, khu vực Đông Bắc Á tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.

+ Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành những "con rồng kinh tế" của Đông Bắc Á.

+ Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

+ Trung Quốc cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI có sự tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.

Xem thêm:

>>> Đặc điểm chung của khu vực Đông Bắc Á là?

3. Câu hỏi trắc nghiệm các nước Đông Bắc Á thường gặp

Câu 1. Nhận xét nào sau đây không đúng về khu vực Đông Bắc Á?

A. Là khu vực rộng, đông dân nhất thế giới và có nguồn tài nguyên phong phú.

B. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan là ba trong bốn con rồng kinh tế của châu Á.

C. Những năm đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.

D. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản không bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.

=> Đáp án đúng C. Những năm đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới.

Câu 2: Tình hình chung của khu vực Đông Bắc Á trong nửa sau thế kỉ XX là:

A. Các nước Đông Bắc Á tập trung tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

B. Các nước ở khu vực Đông Bắc Á bắt tay xây dựng và phát triển nền kinh tế và đã đạt được những thành tựu quan trọng, bộ mặt đất nước được đổi mới.

C. Trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á khác đều nằm trong tình trạng kinh tế thấp kém, chính trị bất ổn định.

D. Trừ Nhật Bản, các nước Đông Bắc Á khác đều lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội và đã đạt được những thành tựu to lớn.

=> Đáp án đúng A. Các nước Đông Bắc Á tập trung tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước

Câu 3: Ba “con rồng” kinh tế châu Á thuộc Đông Bắc Á là

A. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan.

B. Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản.

C. Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản.

D. Hàn Quốc, Trun Quốc, Nhật Bản.

=> Đáp án đúng A. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan.

Câu 4. Trong thế kỉ XX, quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?

A. Trung Quốc.

B. Nhật Bản.

C. Hàn Quốc.

D. Đài Loan.

=> Đáp án đúng B. Nhật Bản

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Đông Bắc Á gồm những nước nào?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Lịch sử 12 hay và hữu ích do Top lời giảitổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Đông Bắc Á gồm những nước nào?

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên

B. Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên

C. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan

D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, vùng Viễn Đông Liên Bang Nga

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên

Đông Bắc Á gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên

Kiến thức tham khảo về các nước Đông Bắc Á

1. Đông Bắc Á

Đông Bắc Álà một khu vực Đại Đông Á.

Vềđịa chính trị,Council on Foreign Relations[Hoa Kỳ] định nghĩa Đông Bắc Á bao gồmNhật Bản,Hàn QuốcvàBắc Triều Tiên. Trung QuốcvàNgathường được bao gồm trong các thảo luận liên quan đến địa chính trị của khu vực thể hiện sự mở rộng quan tâm và chính sách của họ đối với Triều Tiên và Nhật Bản.Biển Nhật Bản, vàHoàng Hải, và đôi khiĐông Hảivàbiển Okhotskcũng được đề cập đến trong khu vực này.

Trong cách sử dụng thông thường, Đông Bắc Á cũng bao gồm Trung Quốc.Trong trường hợp này, các quốc gia trung tâm trong vùng đông bắc Á là Trung Quốc [Bao gồm 2 vùng lãnh thổ là Hồng Kông và Ma Cao], Nhật Bản, Hàn Quốc và Triều Tiên.

Vềđịa sinh học, đông bắc Á nhìn chung đề cập đến khu vực mở rộng của Nhật Bản,Triều Tiên,đông bắc Trung Quốc, vàvùng viễn đông Ngagiữahồ Baikalở TrungSiberiavàThái Bình Dương. Nói chung thì khu vực này không bao gồm nướcĐài Loan[Trung Hoa Dân Quốc].

2.Nét chung về khu vực Đông Bắc Á

Là khu vực rộng lớn và đông dân nhất thế giới, tài nguyên thiên nhiên phong phú.

- Trước 1939, đều bị thực dân nô dịch [trừ Nhật Bản]. Sau 1945, tình hình khu vực có nhiều biến chuyến.

- Tháng 10/1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. Cuối thập niên 90, Hồng Kông và Ma Cao cũng trở về vớiTrung Quốc [trừ Đài Loan].

- Năm 1948, trong bối cảnh chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38: Đại Hàn dân quốc ở phía Nam và CHDCND Triều Tiên ở phía Bắc.

Sau chiến tranh Triều Tiên [1950 - 1953], vĩ tuyến 38 vẫn là ranh giới phân chia hai nhà nước trên bán đảo.

- Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ thuộc Đông Bắc Á bắt tay vào xây dựng và phát triển kinh tế:

+ Từ nửa sau thế kỷ XX, khu vực Đông Bắc Á tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.

Chủ Đề