Kim loại nào tác dụng 4 dung dịch FeSO4 pbno32 CuCl2 AgNO3

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:

Trong cầu muối của pin điện hóa Zn-Cu có sự di chuyển của:

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra :

Phản ứng giữa các cặp chất nào sau đây không tạo ra kim loại?

Phản ứng giữa hai chất nào sau đây có thể xảy ra trong dung dịch?

Cho sơ đồ thí nghiệm sau:

Cặp kim loại nào sau đây làm bóng đèn sáng nhất?

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

Câu 5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại M và X là 94, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 30. Số hạt mang điện của nguyên tử X nhiều hơn của M là 18. Hai kim loại M và X lần lượt là [FONT="]A. Na, Ca. B. Mg, Ca. C. Be, Ca. D. Na, K. ai hộ tớ câu này với

[/FONT]

Bài này bạn thế vào đi [nói chung cứ dạng bài như thế này là bạn cứ thế vào ^^] Tổng số hạt mang điện của X nhiều hơn M là 18 nên số proton của X nhiều hơn M là 9, trong các đáp án chỉ có Na và Ca [11-20] là phù hợp thôi ^^

Còn nếu bị bắt giải thông thường thì bạn đặt 4 ẩn rồi lập hệ như hồi lớp 8 hay lớp 9 ấy

giúp mình với các bạn giúp mình với sắp nôp oy Cõu 16: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế từ nguyên liệu ban đầu là quặng A. đolomit. B. hematit. C. boxit. D. xiđrit. Cõu 17: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được Cu từ một loại quặng chứa CuCO3.Cu[OH]2 và tạp chất trơ là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Cõu 18: Số lượng phản ứng tối đa có thể xảy ra khi cho hỗn hợp A gồm Al và Zn tác dụng với dung dịch B gồm Cu[NO3]2 và AgNO3 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Cõu 19 [B-07]: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Fe[NO3]3. B. HNO3. C. Fe[NO3]2. D. Cu[NO3]2. Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 22,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít H2 [đktc]; 6,4 gam chất rắn và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 70,5. B. 64,1. C. 46,5. D. 40,1. Cõu 21: Cho 16,8 gam Fe nung núng tỏc dụng với 6,72 lớt khớ Cl2 [đktc] đến khi phản ứng hoàn toàn thỡ thu được chất rắn A gồm A. Fe và FeCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. FeCl2 và FeCl3. Cõu 22: Trong công nghiệp, để điều chế sắt người ta sử dụng phương pháp A. thuỷ luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. Cõu 23: Cho 12,0 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 [đktc] và phần chất rắn không tan có khối lượng là A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam. Cõu 24: Cho 4 dung dịch muối: FeSO4, CuSO4, AgNO3, Pb[NO3]2. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả 4 dung dịch muối nói trên? A. Cu. B. Pb. C. Zn. D. Fe. Cõu 25: Nung 16,2 gam kim loại M [có hoá trị không đổi] với O2, thu được 21 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl dư thỡ thu được 13,44 lít khí H2 [đktc]. M là A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Al. Cõu 26: Cho 19,5 gam một kim loại X tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng, dư chỉ thu được dung dịch chứa 1 muối và 4,48 lít khí NO duy nhất [đktc]. Kim loại X là A. Al. B. Zn. C. Ca. D. Mg. Cõu 27: Cho mỗi kim loại Cu, Fe, Ag lần lượt vào từng dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe[NO3]3. Tổng số phản ứng hoỏ học xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Cõu 28: Dẫn một luồng khớ H2 dư qua ống chứa 3,34 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe3O4 [với tỷ lệ mol 1:1] và nung nóng, thu được chất rắn có khối lượng là

A. 2,70 gam. B. 2,22 gam. C. 3,14 gam. D. 2,84 gam.

các bạn giúp mình với sắp nôp oy Cõu 16: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế từ nguyên liệu ban đầu là quặng

A. đolomit. B. hematit. C. boxit. D. xiđrit

. Cõu 17: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được Cu từ một loại quặng chứa CuCO3.Cu[OH]2 và tạp chất trơ là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


~~Nhiệt phân Ra CuO . + H2 để lấy Cu Cõu 18: Số lượng phản ứng tối đa có thể xảy ra khi cho hỗn hợp A gồm Al và Zn tác dụng với dung dịch B gồm Cu[NO3]2 và AgNO3 là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


~~ C chú ý đến thứ tự pu, Căn cứ vào dãy điện hóa nha

Ban đầu Al + Cu2+, Ag+...........> Al hết.......Zn pu với Cu2+ . Ag+............> Zn hết.......Cu pu Ag+

Cõu 19 [B-07]: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là

A. Fe[NO3]3. B. HNO3. C. Fe[NO3]2. D. Cu[NO3]2. ~~Cu + Fe3+ --> Fe2+

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 22,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít H2 [đktc]; 6,4 gam chất rắn và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 70,5. B. 64,1. C. 46,5. D. 40,1.

~~ n_H2= n_SO42- =0.05...........m= [22.5-6.4]+ 0.05*96

Cõu 22: Trong công nghiệp, để điều chế sắt người ta sử dụng phương pháp

A. thuỷ luyện. B. nhiệt luyện.

C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. Cõu 23: Cho 12,0 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 [đktc] và phần chất rắn không tan có khối lượng là

A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam.

~~n_H2=n_Fe..........> m_Fe----> m_Cu=6.4

Cõu 24: Cho 4 dung dịch muối: FeSO4, CuSO4, AgNO3, Pb[NO3]2. Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả 4 dung dịch muối nói trên?

A. Cu. B. Pb. C. Zn. D. Fe.

Cõu 26: Cho 19,5 gam một kim loại X tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng, dư chỉ thu được dung dịch chứa 1 muối và 4,48 lít khí NO duy nhất [đktc]. Kim loại X là

A. Al. B. Zn. C. Ca. D. Mg.

~~ Dùng bảo toàn e.........


Yu giúp đc đến đây thôi. Phải đi học rồi,........K thì muộn đến nơi:|

Cõu 25: Nung 16,2 gam kim loại M [có hoá trị không đổi] với O2, thu được 21 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl dư thỡ thu được 13,44 lít khí H2 [đktc]. M là

A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Al. [TEX]n_O = 0,3 mol --> nM pu = \frac{0,3.2}{n}[/TEX]

[TEX]nH_2 = 0,6 mol => \frac{16,2 - 0,6M/n}{M}= \frac{0,6.2}{n} --> M/n = 9 --> Al[/TEX] ]


Cõu 27: Cho mỗi kim loại Cu, Fe, Ag lần lượt vào từng dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe[NO3]3. Tổng số phản ứng hoỏ học xảy ra là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 28: Dẫn một luồng khớ H2 dư qua ống chứa 3,34 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và Fe3O4 [với tỷ lệ mol 1:1] và nung nóng, thu được chất rắn có khối lượng là
A. 2,70 gam. B. 2,22 gam. C. 3,14 gam. D. 2,84 gam.

H2 ko khử được Al2O3 --> m = 1,02 + 56.0,03 = 2,7 [g]

Video liên quan

Chủ Đề