Lanh téc na siông na lơ nghĩa là gì

404

Your url request not found.

Please click on the following button to return to the homepage

Go Back

Quốc tế ca – L’Internationale được sáng tác năm 1871 bởi Eugène Pottier [1816 – 1887], là bài tụng ca chủ nghĩa cánh tả. Nó từng là ngọn cờ của phong trào xã hội chủ nghĩa từ cuối thế kỉ 19, khi Đệ Nhị Quốc tế chấp nhận ca khúc là bài ca tranh đấu chính thức và đã trở thành bài hát quen thuộc trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Quốc tế ca [Minh họa]

“Quốc tế ca” được những người theo cánh tả như vô chính phủ, xã hội, cộng sản, dân chủ xã hội, công đoàn hát.

Quốc tế ca – lời Pháp

Debout, les damnés de la terre Debout, les forçats de la faim La raison tonne en son cratère C’est l’éruption de la fin

Du passé faisons table rase Foules, esclaves, debout, debout Le monde va changer de base Nous ne sommes rien, soyons tout

C’est la lutte finale Groupons-nous, et demain L’Internationale Sera le genre humain

Quốc tế ca – Lời Việt

Bản dịch:

Vùng lên! Hỡi các nô lệ ở thế gian Vùng lên! Hỡi những cực khổ bần hàn Sục sôi nhiệt huyết trong tim đầy chứa rồi Quyết phen này sống chết mà thôi. Chế độ xưa ta mau phá sạch tan tành Toàn nô lệ, vùng đứng lên đi Nay mai cuộc đời của toàn dân khác xưa Bao nhiêu lợi quyền ắt qua tay mình Điệp khúc:

Đấu tranh này là trận cuối cùng Kết đoàn lại để ngày mai Lanh-téc-na-xi-ông-na-lơ Sẽ là xã hội tương lai

Nghe Quốc tế ca

Xem các bản dịch tiếng Việt khác của tác phẩm này tại Quốc tế ca.

Lời Quốc tế ca bằng tiếng PhápQuốc tế ca

Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian! Vùng lên hỡi ai cơ khổ bần hàn! Sục sôi nhiệt huyết trong tim đầy chứa rồi. Quyết phen này sống chết mà thôi. Chế độ xưa ta mau phá sạch tan tành Toàn nô lệ vùng đứng lên đi. Nay mai cuộc đời của toàn dân khác xưa Bao nhiêu lợi quyền tất qua tay mình. Đấu tranh này là trận cuối cùng Kết đoàn lại để ngày mai Lanh-téc-na-xi-o-na-lơ Sẽ là xã hội tương lai. Đấu tranh này là trận cuối cùng Kết đoàn lại để ngày mai Lanh-téc-na-xi-o-na-lơ sẽ là xã hội tương lai.

Tác phẩm này là một bản dịch và có thông tin cấp phép khác so với bản quyền của nội dung gốc.

Từ khi Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, nhất là sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, là con dân đất Việt, có lẽ không ai là không biết đến bài hát "Quốc tế ca" và ít nhiều cũng vài ba lần được hát ca khúc cách mạng hào sảng này. Nhưng xuất xứ bài hát này từ đâu? Tác giả của nó là ai? Và ai là người đầu tiên dịch ra tiếng Việt? Chắc ít người biết đến!.

Trước hết cần khẳng định xuất xứ của bài hát "Quốc tế ca" là bài thơ "Quốc tế" của một thanh niên yêu nước người Pháp. Đó là EUGENE DOTTER, sinh ngày 4/10/1816 tại Pari trong một gia đình công nhân. Lớn lên trong thời kỳ sôi sục của cuộc cách mạng dân quyền Pháp, ông sớm hấp thụ những tư tưởng tiến bộ và gia nhập Quốc tế Cộng sản. Khi cuộc chiến tranh Pháp - Phổ [Đức] nổ ra, ông phản đối gay gắt cuộc chiến tranh phi nghĩa này. Lúc quân Phổ tiến vào nước Pháp, ông kêu gọi nhân dân đứng lên bảo vệ Tổ quốc. Ông được bầu làm Ủy viên Công xã Pari, hoạt động trong Hội liên hiệp các nghệ sỹ. Với lòng ngưỡng mộ vô bờ bến Công xã Pari và với niềm tin mãnh liệt vào thắng lợi cuối cùng của giai cấp vô sản, ông đã sáng tác bài thơ "Quốc tế" với niềm tin "Lanh-téc-na-xi-ô- nan-lơ" sẽ là xã hội tương lai. Bài thơ là lời kêu gọi đấu tranh, là bản tóm tắt đầy tài năng những nguyên lý của cách mạng vô sản. Do bị kiểm soát ngặt nghèo nên mãi 16 năm sau bài thơ mới được in trong tập thơ "Những bài ca cách mạng" và mới được mọi người biết đến.

Đến năm 1888, Pierre Degeyter, Đảng viên Đảng Công nhân Pháp dựa trên lời thơ của bài thơ "Quốc tế" đã phổ nhạc thành bài hát "Quốc tế ca".

Ngày 23/7/1888, lần đầu tiên bài "Quốc tế ca" được ban đồng ca của Đảng Công nhân ở thành phố Lin [Pháp] hát trong ngày lễ. Cuối năm 1888, 6.000 bản nhạc được phát hành phổ biến rộng rãi ở nước Pháp và nước Bỉ. Tại đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản 2 [1889], "Quốc tế ca" được các đại biểu hát vang và sau đó lập tức được dịch ra nhiều thứ tiếng, truyền đi khắp thế giới, trở thành bài ca của toàn thể giai cấp vô sản trên hành tinh này. Từ đấy "Dù người công nhân giác ngộ có lạc vào một nước nào, đến nơi nào, có cảm thấy xa lạ đến mấy, dù không biết tiếng, không quen người, xa Tổ quốc, cứ nghe điệu hát quen thuộc của "Quốc tế ca" thì người ấy cũng tìm được đồng chí và bạn hữu của mình".

Năm 1925, Quốc tế ca lần đầu tiên được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dịch ra tiếng Việt, hát theo điệu dân ca Việt Nam, đăng trên 2 tờ báo bí mật: Thanh niên và Công nông:

Hỡi ai nô lệ trên đời

Hỡi ai cực khổ đồng thời đứng lên!.

Bất bình này chịu sao yên,

Phá cho tan nát một phen cho rồi!.

Bao nhiêu áp bức trên đời

Sạch sành sanh phá cho rồi mới tha!

Cuộc đời này đã đổi ra,

Xưa kia con ở, nay là chủ công!.

[Điệp khúc]:

Trận này là trận cuối cùng

Ầm ầm đoàn lực đùng đùng đảng cơ

Lanh - téc - na - xi - ô - nan - lơ

Ấy là nhân đạo, ấy là tự do.

Năm 1929 - 1930, một số thanh niên cách mạng Việt Nam học tại trường Đại học Phương Đông do Quốc tế Cộng sản mở tại Mát-xcơ-va [Liên xô] dịch bài “Quốc tế ca” ra tiếng Việt theo nhạc quốc tế. Bản dịch này được hát từ năm 1930 đến 1945 trong các cuộc mít tinh. Tại Hà Nội, “Quốc tế ca” được hát lần đầu tiên vào năm 1938 trong cuộc mít tinh kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động 1/5 ở khu Đấu Xảo [nay là Cung văn hóa lao động]. Từ năm 1945, bài “Quốc tế ca” được sửa đổi như hiện nay mà những người cộng sản Việt Nam vẫn hát.

Lãnh téc na Siông Na lơ là gì?

“Lanh-téc-na-xi-ônan-lơ” là tên người Pháp gọi tắt tổ chức “Liên hiệp công nhân quốc tế”, thường gọi “Quốc tế thứ nhất” do Mác và Ăng-ghen sáng lập. Nội dung bài thơ thấm nhuần tư tưởng của bản “Tuyên ngôn cộng sản”, do đó, lập tức được phổ biến và nhanh chóng truyền bá rộng rãi.

Dâng cả có tên là gì?

Năm 1944, sau khi có quốc ca mới, Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô quyết định giữ Quốc tế ca làm Đảng ca của Đảng Cộng sản Liên Xô. Ở Việt Nam, Quốc tế ca được Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc truyền vào Việt Nam cùng với việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin.

Ai dịch Quốc tế ca ra tiếng Việt?

Ấy là nhân đạo, ấy là tự do. Năm 1929 - 1930, một số thanh niên cách mạng Việt Nam học tại trường Đại học Phương Đông do Quốc tế Cộng sản mở tại Mát-xcơ-va [Liên xô] dịch bài “Quốc tế ca” ra tiếng Việt theo nhạc quốc tế. Bản dịch này được hát từ năm 1930 đến 1945 trong các cuộc mít tinh.

Bài hát Quốc tế ca sáng tác của ai?

Quốc tế ca.

Chủ Đề