Luyện kỹ năng nghe tiếng Anh lớp 8


Mã hàng8934994009928
Tên nhà cung cấpNhân Văn
Tác giảNhân Văn Group
NXBGiáo Dục
Năm XB2011
Trọng lượng[gr]200
Kích thước17 x 24
Số trang82
Hình thứcBìa Mềm

Cuốn sách Tài Liệu Bổ Trợ Luyện Tập Kĩ Năng Nghe Tiếng Anh Lớp 8 [kèm đĩa CD] được biên soạn để cung cấp thêm cho giáo viên và học sinh các bài tập về kĩ năng nghe.

Bạn đang xem: Nghe » kỹ năng » bài 2 » tiếng anh phổ thông lớp 8

Tài Liệu Bổ Trợ Luyện Tập Kĩ Năng Nghe Tiếng Anh - Lớp 8 - Kèm File Âm Thanh

Cuốn sách Tài Liệu Bổ Trợ Luyện Tập Kĩ Năng Nghe Tiếng Anh Lớp 8 được biên soạn để cung cấp thêm cho giáo viên và học sinh các bài tập về kĩ năng nghe.

Cuốn sách được biên soạn sát theo chủ đề và nội dung của 16 đơn vị bài học trong SGK đang được sử dụng, với nhiều dạng bài tập phong phú rèn luyện các kĩ năng nghe cần thiết như nghe những từ quan trọng, nghe ý chính và nội dung chi tiết, nghe và rút ra kết luận,...thường được sử dụng trong các bài kiểm tra đánh giá kĩ năng nghe ở Việt Nam và trong các kì thi quốc tế.

Theo đó mỗi bài luyện tập kĩ năng nghe gồm có ba phần:

Phần A: Nghe một phát ngôn hoặc một câu hỏi và chọn câu đối đáp hoặc câu trả lời thích hợp.

Phần B: Nghe và điền vào chỗ trống hoặc nghe và chọn đúng hay sai cho phát ngôn.

Phần C: Nghe nhiều đoạn hội thoại hoặc phát ngôn ngắn, đọc câu hỏi và chọn câu trả lời thích hợp.

Tải file âm thanh cho Bút Gấu Trúc Thần Đồng

Lưu Ý: File Âm Thanh chỉ sử dụng được khi có sự hỗ trợ của các thiết bị giáo dục thông minh như: iPen, iTeacher, Smartpen.


Trân trọng kính chào các khách hàng của Nhà sách trực tuyến westcom.com.vn.

Hiện nay, do mức chiết khấu trên website westcom.com.vn đang là rất cao, đặc biệt vào các thời điểm có chương trình khuyến mãi. Do đó, số lượng sản phẩm giảm KHỦNG có giới hạn nhất định, vì vậy để đảm bảo quyền lợi của từng khách hàng của westcom.com.vn, chúng tôi xin thông báo chính sách về “Đơn hàng mua Số lượng” và việc xuất hóa đơn GTGT như sau:

1. Đơn hàng được xem là “đơn hàng mua sỉ” khi thoả các tiêu chí sau đây:

- Tổng giá trị các đơn hàng trong ngày có giá trị: từ 1.000.000 đồng [một triệu đồng] trở lên.

- 1 Đơn hàng hoặc tổng các đơn hàng trong ngày: có 1 sản phẩm có tổng số lượng từ 10 trở lên [Cùng 1 mã hàng].

- 1 Đơn hàng hoặc tổng các đơn hàng trong ngày: có tổng số lượng sản phẩm [đủ loại] từ 20 sản phẩm trở lên và Số lượng mỗi tựa từ 5 trở lên [Cùng 1 mã hàng] . Không áp dụng cho mặt hàng Văn Phòng Phẩm .

Lưu ý: Các đơn hàng có cùng thông tin người mua hàng [cùng số điện thoại, cùng email hoặc cùng địa chỉ nhận hàng] thì được tính là đơn hàng của 1 khách hàng.

2. Chính sách giá [% chiết khấu giảm giá]. Đây là chính sách chung chỉ mang tính tương đối. Xin quý khách vui lòng liên lạc với Nhân Văn để có chính sách giá chính xác nhất:

- Đối với Nhóm hàng sách độc quyền Nhân Văn : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 40%.

- Đối với Nhóm hàng sách của các nhà cung cấp trong nước : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 30%.

- Đối với Nhóm hàng sách từ NXB Giáo Dục, Kim Đồng, Oxford và Đại Trường Phát : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 10%.

- Đối với Nhóm hàng văn phòng phẩm, đồ chơi, dụng cụ học sinh: áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 15%.

- Đối với Nhóm hàng giấy photo, sản phẩm điện tử, văn hóa phẩm : áp dụng mức giảm giá trên web tối đa không vượt quá 10%.

westcom.com.vn.

3. Đối với việc thanh toán đơn hàng sỉ và xuất hóa đơn GTGT:

- Khách hàng mua SÁCH và VĂN PHÒNG PHẨM đơn hàng sỉ hoặc có nhu cầu xuất hóa đơn GTGT phải thanh toán trước cho Nhân Văn từ 50 - 100% giá trị đơn hàng, chúng tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về khâu vận chuyển và chất lượng hàng hóa đến tay khách hàng.

Xem thêm: Hõm Venus Ở Nữ Là Gì ? Ý Nghĩa Của Hõm Venus Hõm Apollo Ở Nam Là Gì

- Đối với mặt hàng HÓA MỸ PHẨM và BÁCH HÓA. Khách hàngmua hàng với số lượng trên 5 hoặc đơn HÀNG sỉ phải thanh toán cho Nhân Văn 100% giá trị đơn hàng. Chúng tôi sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về khâu vận chuyển và chất lượng hàng hóa đến tay khách hàng.

[Chính sách mua sỉ có thể thay đổi tùy theo thời gian thực tế]


- Điểm NV-POINT sẽ được tích lũy vào tài khoản khách hàng sau khi đơn hàng hoàn tất tức khách hàng đã thanh toán và nhận đơn hàng thành công.

- Mỗi đơn hàng hoàn tất sẽ nhận 1% điểm thưởng trên tổng giá trị đơn hàng.

- Với mỗi 10.000đ phát sinh trong giao dịch khách hàng sẽ nhận tương ứng với 100 NV-POINT.

- Ngày 31/12 hàng năm, Nhân Vănsẽ thực hiện thiết lập lại Điểm Tích Lũy NV-POINT và hạng thành viêncho tất cả tài khoản.

ĐẶC BIỆT

- Cơ chế tích điểm mới áp dụng ĐỒNG NHẤT với tất cả thành viên khi tham gia trải nghiệmmua sắm tại hệ thống Siêu Thị Nhà Sách Nhân Văn và mua sắm online tại website //westcom.com.vn

- Với khách hàng lần đầu tiên đăng ký, sau khi đơn hàng đầu tiên hoàn tất tức khách hàng đã thanh toán và nhận đơn hàng thành công, khách hàng sẽ nhận ngay 1 VOUCHER mua sắm qua email và áp dụng cho cả online lẫn offline, bao gồm:

+ Gifcodegiảm 50K cho đơn hàng từ 200K

- Nhà Sách Nhân Văn sẽ tặng quà đặc biệt nhân ngày Sinh Nhật Khách Hàng.

- Tận hưởng các ưu đãi đặc biệt dành cho chương trình thành viên áp dụng ĐỒNG NHẤT cả khi trải nghiệm mua sắm tại hệ thống Nhà Sách Nhân Văn và cả trên website //westcom.com.vn

Sẽ có chương trình “Member Day” ưu đãi đặc biệt diễn ra vào NGÀY 15 HÀNG THÁNG với nhiều ưu đãi, quà tặng dành tặng khách hàng đã đăng ký thành viên và mua sắm trực tiếp tại hệ thống Nhà Sách Nhân Văn và mua trên //westcom.com.vn

- Điểm tích lũy NV-POINT không quy đổi thành tiền mặt.

- Trường hợp đơn hàng bị hủy/trả hàng thì sẽ không được tính điểm tích lũy NV-POINT.

- Điểm NV-Point hiện tại của khách hàng [được tích lũy từ việc mua hàng/tham gia trò chơi/ưu đãi chương trình] sẽ giữ nguyên để sử dụng đổi thưởng quà tặng.

- Điểm và thông tin cá nhân được cập nhật chính thức sau khi giao dịch hoàn tất và sau khi khách hàng nhận được hàng.

- Điểm NV-POINT sẽ không thể được tặng, gộp hoặc chuyển qua lại giữa các tài khoản.

- Điểm tích luỹ theo năm và hạng thành viên được xét lại mỗi năm 1 lần.

- Trường hợp NV-POINT đã được dùng để đổi quà tặng sẽ không được hoàn trả lại.

- Nhà Sách Nhân Văn không chịu trách nhiệm giải quyết các quyền lợi của khách hàng nếu thông tin do khách hàng cung cấp không đầy đủ và không chính xác, hoặc nếu quá thời hạn nhận quyền lợi theo quy định tại thể lệ chương trình.

- Nhà Sách Nhân Văn có quyền quyết định bất kỳ lúc nào về việc chỉnh sửa hoặc chấm dứt chương trình khách hàng thành viên westcom.com.vn mà không cần báo trước.

Ưu đãi giảm giá theo hạng thẻ được áp dụng tại tất cả chuỗi hệ thống Nhà Sách Nhân Văn hoặc mua tại Website //westcom.com.vn

- Nhà Sách Nhân Văn sẽ xét duyệt hạng thành viên của khách hàng dựa trên tổng giá trị đơn hàng tích lũy sau khi mua hàng.

- Chương trình “Quà Tặng Sinh Nhật Đặc Biệt” áp dụng cho thành viên có phát sinh ít nhất 1 giao dịch trong 12 tháng gần nhất.

- Voucher quà tặng sinh nhật chỉ áp dụng duy nhất 01 lần cho 01 hóa đơn tại tất cả chuỗi hệ thống Nhà Sách Nhân Văn hoặc mua tại Website //westcom.com.vn

- Trong trường hợp có bất kỳ tranh chấp, khiếu nại liên quan đến chương trình thành viên, quyết định của Nhà Sách Nhân Văn là quyết định cuối cùng.

Để biết thêm chi tiết vui lòng truy cập website //westcom.com.vn hoặc hotline 028 3600 7777

luyện nghe tiếng anh thi học sinh giỏi lớp 8 - Quang Silic

24 thg 6, 2022 · Đề thi hsg Anh 8 có đáp án số 1. Section 1: Vocabulary, Grammar and Phonetics. I. Choose the correct answers in A, B, C or D to complete each ... ...

  • Tác giả: quangsilic.com

  • Ngày đăng: 18/12/2020

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 45746 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 2 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

PHẦN MỞ ĐẦUI- Lý do chọn đề tài:Ngày nay, đối với học sinh bậc trung học cơ sở [THCS], tiếng Anh đãtrở nên phổ biến và thầy cô giáo cũng đã cung cấp cho học sinh một lượnglớn kiến thức mới, biết được các phương pháp học, các thủ thuật, các kỹnăng trong học tập. Để các em đạt được các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết,giáo viên phải liên tục đổi mới phương pháp dạy học trong tình hình mớihiện nay.Trong nhiều năm học qua, giá o viên dạy Tiếng An h THCS thự c hiệntheo phân phối chương trình do Bộ Giáo dục – Đào tạo phát hành, giáoviên dạy cho học sinh mỗi kỹ năng [nghe, nói, đọc và viết] trong từng tiếthọc riêng biệt. Thế nhưng kể từ năm học 2008-2009 đến nay, tất cả giáoviên giảng dạy Tiếng Anh phải soạn giáo án th eo phân phối chương trìnhdo tổ chuyên môn, Hội đồn g b ộ môn thảo luận và đề xuất lãnh đạo cấp cóthẩm quyền ngành giáo dục phê duy ệt và đưa vào thực hiện thống nhấ t chotất cả giáo viên dạy tiếng Anh trong toàn trường, toàn cụm sinh hoạt Hộiđồng bộ môn. Theo Phân phối chương trình mới này, giáo viên giảng dạy ởkhối lớp 8, 9 phải dạy cả hai kỹ năng trên cùng một tiết dạy, chẳng hạnnhư cả hai kỹ năng nói và nghe, đọc và nghe, nghe và viết trong một tiếtdạy chỉ có trọn vẹn 45 phút. Điều này đã tạo nên sự quá tải về nội dungbài học lẫn các hoạt động của thầy và trò trong mỗi tiết học. Sự quá tảinày dẫn đến tình trạng giáo viên đứng lớp không thực hiện tiết dạy theođúng thời gian qui định của một tiết học [thường bị cháy giáo án]. Để giả iquyết tình trạng này, giáo viên thường đối phó bằng cách đốt cháy giaiđoạn: dạy lướt hoặc chỉ hướng dẫn học sinh cách thực hiện rồi cho họcsinh về nhà thực hành. Những cách làm trên dẫn đến hậu quả là học sinhkhông nắm được đầy đủ kiến thức,nhất là học sinh yếu, kém không có cơhội rèn luyện kỹ năng, giáo viên không phát hiện được những hạn chế,những lỗi sai sót mà h ọc sinh vướng phải để kịp thời chỉnh sửa cho họcsinh. Là giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THCS, tôi thường xuyên tự hỏilà phải làm gì và làm như thế nào để học sinh lớp mình dạy tiếp thu đượctrọn vẹn các kiến thức trọn g tâm và có cơ hội rèn luyện đủ cả hai kỹ năngtrong một tiết học. Đó chính là vấn đề đặt ra cho bản thân, cũng nhưTra ng 1những giáo viên đang giảng dạy tiếng Anh ở trừờng THCS, đặ c biệt lànhững giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tiếng Anh lớp 8.II- Mục đích nghiên cứu đề tài:Là giáo viên giảng dạy bộ môn Tiến g Anh ở trư ờn g THCS th ị trấn TriTôn, trường được đặt ở vùng khó khăn có đông học sinh dân tộc Khơmetham gia học tập, nên chất lượng giảng không đạt được hiệu quả cao nhưcác trường ở địa bàn thuận lợi khác. Muốn nâng cao chất lượng tiết dạymôn tiếng Anh nói riêng và nâng cao chấ t lượng giáo dục nói chung nênnhững vấn đề nêu trên đã đặt ra cho tôi là làm thế nào để nâng cao chấtlượng bộ môn: nâng tỉ lệ học sinh khá giỏi và hạn chế học sinh yếu kém.Và điều đó chính là lý do mà tôi không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, đúc kếtkinh n giệm nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu để vận dụng vào thực tếgiảng dạy, nhằm mang lại hiệu quả ca o nhất trong việc giảng dạy cả hai kỹnăng Nghe và Nói tiếng Anh trong một tiết lên lớp.III- Khách thể và đối tượng nghiên cứu:1. Khách thể nghiên cứu:Phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng Anh rất phong phú, đa dạng.Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ nghiên cứu về phương pháp giảng dạy haikỹ năng Nghe và Nói tiếng Anh. Do điều kiện không cho phép nên tôi chỉtiến hành thực nghiệm với học sinh ở khối 8 của trường THCS thị trấn TriTôn.Đơn vị bài h ọc mà tôi chọn để kiểm nghiệm kết quả là: Unit 3, 4, 5, 11,12- Enghlish 8. 2. Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là “Các giải pháp dạy cả haikỹ năng Nghe-Nói tiếng Anh trong cùng một tiết dạy ở lớp 8” nhằmnâng cao hiệu quả của tiết dạy và chất lượng của bộ môn tiếng Anh ngàycàng cao hơn, nâng dần tỷ lệ học sinh khá gi ỏi, giảm thiểu tỷ lệ học sinhyếu kém.4. Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp được sử dụng trong để tài này là:- Phương pháp tra cứu tài liệu.- Phương pháp thực nghiệm.- Phương pháp phân tích và đánh giá kết quả hoạt động của học sinh.Tra ng 2- Phương pháp tổng hợp các kinh nghiệm thu được.PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HAI KỸ NĂNGNGHE-NÓI TIẾNG ANH Ở BẬC THCSI- Tiến trình giảng dạy hai kỹ năng nghe và nói tiếng Anh.Kỹ năng Nghe và Nói là hai tron g bốn kỹ năng mà người học tiếngAnh cần phải rèn luyện. Do đó, khi tiến hành dạy kỹ năng nghe hoặc nói,giáo viên cần phải thực hiện đảm bảo tiến trình theo ba bước cơ bản làPre-stage, while-stage và post-stage [production]1. Tiến trình giảng dạy kỹ năng nói. 1.1. Pre-speaking:- Giới thiệu từ vựng [nếu có], bài/câu nói mẫu.- Yêu cầu học sinh đọc hiểu nhằm nắm bắt những thông tin về nộidung bài nói.- Giáo viên đưa ra những câu hỏi gợi ý để học sinh rút ra cách sửdụng từ và cấu trúc câu.- Giáo viên đưa ra yêu cầu bài nói.Ở bước này giáo viên điều khiển toàn bộ các hoạt động của học sinh.1.2. While-speaking:- Học sinh dựa vào tình huống gợi ý để luyện nói theo nội dung yêucầu.- Học sinh luyện nói theo cá nhân/ cặp/ nhóm dưới sự kiểm soát và hướngdẫn của giáo viên. Giáo viên giảm dần sự điều khiển của mình đối với học sinh.- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại bài thực hành nói.1.3. Post-speaking:Học sinh liên hệ thực tế để nói về bản thân, bạn bè, ngư ời thân tronggia đình hoặ c về quê hương, đất nước, địa phương nơi ở hay về một chủ đềtương tự với bài thực hành ở phần while.Ở phần này, giáo viên để học sinh hoạt độn g nói tự do, học sinh cóthể tự trình bày theo khả năng của mình. Giáo viên hạn chế sự xen vào đểsửa lỗi ch o học sinh điều đo sẽ làm làm cho các em mất hứng, thiếu tự tinnói. Có như thế dần dần sẽ tạo được kỹ năng nói cho các em. 2. Tiến trình giảng dạy kỹ năng nghe.2.1. Pre- listening:Tra ng 3- Giới thiệu nội dung chính hay tình huống về những thông tin màhọc sinh sắp sửa nghe.- Giáo viên đưa ra hệ thống các câu hỏi đoán về nội dung sắp nghe;- Giáo viên đưa ra các yêu cầu về bài nghe.2.2. While-listenning:- Giáo viên cung cấp cho học sinh các câu hỏi hướng dẫn, yêu cầumục đích khi nghe;- Hướng dẫn học sinh phương pháp hay kỹ năng nắm bắt thông tin. Vídụ: Lần thứ nhất: nghe để nắm ý chính của bài khóa, có thể trả l ời các câuhỏi đại ý; Lần th ứ hai: nghe ch i tiết nội du ng bài khóa; Lần thứ ba : kiểmtra lại kết quả, điều chỉnh đá p án hay tự sửa lỗi trước khi giáo viên chữalỗi và cho đáp án chính xác.- Ở bước này, giáo viên nên cho học sinh nghe cả nội dung bà i,không dừng ở từng câu một [trừ trường hợp câu khó muốn cho học sinh tìmthông tin chi tiết chính xác].2.3. Post-listening:- Tóm tắt bài nghe [Summarize the text]- Sắp xếp các sự kiện cho bài nghe [Arrange the events in order].- Trình bày lại nội dung bài nghe. [Retelling story]- Đặt tiêu đề cho bài nghe [Give the tittle of the listenin g text]. Đốivới học sinh khá giỏi giáo viên có thể yêu cầu các em bình luận, cho ýkiến về các nhân vật trong bài nghe. [Give comment]- Viết lại câu truyện dùng các gợi ý [Writing] hay đóng vai [role-play].II- Sự cần thiết phải dạy cả hai kỹ năng Nghe-Nói tiếng Anh trongcùng một tiết dạy.Đối với giáo viên, việc soạn giảng theo đúng phân phối chương trìnhlà một việc làm bắt buộc bởi vì phân phối ch ương trình mang tính pháplệnh. Soạn giảng không đúng phân phối chương trình đồng nghĩa với việcvi phạm quy chế chuyên môn. Vì thế, dạy cùng lú c hai kỹ năng Nghe-Nóitrong một tiết lên lớp phải được thực hiện đúng tiến độ chương trình vàthời gian quy định, nội dung bài giảng, phương pháp của tiết dạy.Mặt khác, tiến trình giảng dạy đòi hỏi giáo viên và học sinh phảithực hiện khá nhiều hoạt động trong một tiết học. Để các hoạt độngnày có hiệu quả cao, giáo viên cần phải vận dụng các phương phápgiảng dạy một cách linh hoạt và sáng tạo. Có như thế thì hiệu quả củaviệc rèn luyện kỹ năng Nghe-Nói tiếng Anh nói riêng và chất lượng bộmôn tiếng Anh nói chung sẽ ngày càng được nâng cao.CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG VIỆC DẠY CẢ HAI KỸ NĂNG Tra ng 4NGHE-NÓI TIẾNG ANH TRONG CÙNG MỘT TIẾT DẠY Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TRI TÔNI- Giới thiệu khái quát về trường THCS thị trấn Tri Tôn.Trường THCS thị trấn Tri Tôn đư ợc đặt trên địa bàn khóm 4, thị trấnTri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Tổn g số học sinh của trường là1255, nữ 632 được biên chế với tổn g số lớp học là 33 lớp: khối 6: 9 lớp –352 h ọc sinh, khối 7: 8 lớp – 302 học sinh, khối 8: 8 lớp – 295 học sinh,khối 9: 8 lớp – 306 học sinh . Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 79người, nữ 50 người; Trường có cho bộ Đảng sinh hoạt độc lập với tổng sốđảng viên là 36. Tổ Anh văn gồm có 6 thành viên trong đó giáo viên dạygiỏi cấp huyện 5/6 giáo viên Hiện nay trường đang xây dựng hoàn chỉnhcác hạn mục còn lại đạt tiêu chuẩn trường đạt chuẩn Quốc gia. Nhiều nămqua, trường luôn có học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh; trườngluôn đạt danh hiệu lao động tiên tiến, tiên tiến xuất sắc.II- Thuận lợi, khó khăn:1. Thuận lợi:Trang thiết bị giảng dạy và đồ dùng dạy h ọc nói chung, môn tiếngAnh bậc THCS nói riêng luôn được quan tâm vì th ế tran g th iết bị khá đầyđủ gồm 01 bộ tranh tiếng Anh 6, 7, 8, 9 và một số máy cassette cho họcsinh rèn luyện kỹ năng nghe đá p ứng được yêu cầu tối thiểu cho hoạt độngdạy học. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, tâm quyết với nghề và có kinhnghiệm giảng dạy.2. Khó khăn: Học sinh ở trường THCS thị trấn Tri Tôn là đối tượng học sinhvùng khó khăn, tỷ lệ học sinh dân tộc Khơmer khoảng 30%, phần đôngthuộc h oàn cảnh gia đình khó khăn. Có những học sinh vừa học vừa lo làmkinh tế để phụ giúp gia đình h oặ c kiếm tiền chi cho việc học. Một số phụhuynh chưa quan tâm đến việc học của con em mìmh mà phó thác cho nhàtrường, giáo viên.Trường chưa có phòng nghe nhìn để luyện nghe cho họcsinh.III- Thực trạng việc giảng dạy cả hai kỹ năng Nghe-Nói tiếng Anh8 trong cùng một tiết học ở trường THCS thị trấn Tri Tôn.Tra ng 5Trong những năm học qua , hầu hết các kỹ năng nghe, n ói, đọc, viếtđược dạy tách ra từng tiết riêng biệt. Việc áp dụng phân phối chương trìnhmới, dạy ghép hai kỹ năng Ngh e-Nói trong một tiết lên lớp đã tạo ra haikhó khăn lớn cho giáo viên khi lên lớp. Kh ó khăn thứ nhất là sự quá tải vềnội dung kiến thức cần truyền đạt. Khó khăn thứ hai là giáo viên và họcsinh phải thực hiện quá nhiều hoạt động trong khoảng thời gian nhất định.Những khó khăn trên dẫn đến kết quả là giá o viên và học sinh không hoànthành nội dung bài học theo thời gian qui định.CHƯƠNG IIIMỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ DẠYCÙNG LÚC HAI KỸ NĂNGNGHE-NÓI TIẾNG ANH TRONG MỘT TIẾT LÊN LỚP CÓ HIỆUQUẢ HƠNNhằm hạn chế sự quá tải về nội dung kiến thức và tổ chức tốt hoạtđộng trong một tiết dạy bao gồm hai kỹ năng Nghe- Nói, trong thời gianvừa qua tôi đã thực hiện những giải pháp cụ thể như sau:1. Tận dụng các phương tiện, đồ dùng dạy học:Giáo viên phải tận dụng triệt để các trang thiết bị và đồ dùng dạy họcnhư máy cassette, visuals, posters, flashcards, tranh ảnh, bảng phụ … đểgiảng dạy nhằm khắc phục việc tiết dạy bị hạn chế về thời gian.Ví dụ: Ở tiết dạy nói [SPEAK-Unit 3-trang 29-Sách giáo khoa 8] giáo viênphải sử dụng các tranh để dạy từ mới, giới thiệu bài và cũng để cho học sinhquan sát vị trí các đồ vật khi nói.Tra ng 6Ở tiết dạy nói [SPEAK-Unit 4-trang 40-Sách giáo khoa 8] giáo viênphải sử dụng các tranh để giới thiệu bài ngữ cảnh và để cho học sinh saosánh giữa quá khứ và hiện tại.Còn ở tiết Language Focus-Unit 11/trang 108, sách giáo khoa 8 giáoviên dùng tranh để học sinh xác định nhân vật:Tra ng 7Hay để giới thiệu cho học sinh xác định đồ vật:Giáo viên sử dụng các tranh về các kỳ quan thế giới để học sinh nhận biết giúp các em có thêm kiến thức về thế giới. Tra ng 8 2. Giới thiệu từ mới một lần:Giáo viên không giới thiệu từ mới riêng biệt trong từng nội dung Nghehoặc Nói như trước đây đã từng thực hiện. Từ mới trong cả hai phần Nói vàNghe sẽ được tổng hợp và giới thiệu trong bước pre- của kỹ năng được chọngiảng dạy trước nghe hoặc nói. Ví dụ, nếu ta dạy kỹ năng Nói trước thì từvựng sẽ được giới thiệu trong bước pre-speaking.3. Xác định kiến thức trọng tâm cần truyền đạt :Kỹ năng n ói trong Tiếng Anh giúp học sinh vận dụng những kiếnthức về từ vựng, cấu trúc đã được học để diễn đạt các ch ức năng ngôn ngữtheo các chủ đề hay tình huống tương tự với bà i học. Do đó kh i dạy kỹnăng nói giáo viên cần chú ý:- Việc xác định đúng, chính xác kiến thức trọng tâm cần truyền đạtgiúp giáo viên không bị “lạc đề” trong quá trình soạn giảng. - Đối với kỹ năng nói giáo viên cần xác định kiến thức trọn g tâm cầncho học sinh luyện tập. Đó là những kiến thức ngữ pháp hay những từvựng giú p học sinh diễn đạt những chứ c năng ngôn ngữ theo đúng như chủđề và tình huống của bài giảng. Giáo viên cầ n nhấn mạnh cấu trúc ngữpháp trọng tâm được sử dụng để rèn luyện cả hai kỹ năng nghe-nói. Giáoviên có thể lướt qua những cấu trúc có liên quan với nhau nhưng khôngphải là cấu trúc trọng tâm để thực hành.Chẳng hạn , khi dạy điểm ngữ pháp “Used to và didn’t use to.” giáoviên chỉ cần dạy cấu trúc, cách dùng và n ghĩa của cấu trúc Used to vàhướng dẫn học sinh thực hành. Giáo viên không cần mất thời gian để giảithích lại cách dùng thì quá khứ đơn hay thì hiện tại đơn.Affirmative: S + used to + V0+ …Negative: S + didn’t use to + V0 + …Tra ng 9Examples:1/ People used to live in the cottages. Now they live in the buildíng.2/ There didn’t use to be electricity. Now there is electricityeverywhere.4. Xác định từ vựng cần giới thiệu:Thông thường trong mỗi đơn vị bài học đều có xuất hiện từ mới,nhưng đối với đặ c thù của tiết dạy cả ha i kỹ năn g Nghe - Nói thì việc giớithiệu từ vựng đòi hỏi phải được thực hiện nhanh chóng và không mất nhiềuthời gian. Do đó không phả i từ mới nào giáo viên cũng đưa vào giảng dạynhư nhau. Giáo viên cần phải chọn lọc từ vựng để dạ y, chủ yếu chỉ dạycho học sinh những từ chủ độn g, còn các từ bị động thì chỉ lướt qua bằngcách cho nghĩa khi học sinh không biết thậm chí không cần giới thiệu chohọc sinh. Giáo viên cũng cần xác định rõ những từ mới cần dạy, tránh giớithiệu những từ không cần thiết đồng th ời phải chọn lọc phương pháp giớithiệu từ vựng cà ng đơn giản càng tốt. Giáo viên nên sử dụng các hình ảnhtrực quan, vật thật để dạy từ vựng sẽ hạn chế được thời gian và tạo đượckhông khí lớp học sinh động hơn.Các từ chủ động thường xuất hiện trong các câu mẫu hoặc bài đàmthoại mẫu. Do vậy kh i giới thiệu cấ u trúc câu hoặc bài nói mẫu giáo viêncó thể kết hợp giới thiệu từ mới. Đối với các gợi ý từ [cues] cho học sinhthực hành, nếu có từ mới giáo viên có thể dùng nhiều phương pháp nhưphương pháp ra cử chỉ, điệu bộ [mine], phương pháp dịch nghĩa[translation] sang tiếng Việt, hoặc cho học sinh đoán nghĩa từ qua ngữcảnh [situation] qua thí vụ [example], đồng nghĩa hay phản nghĩa[synonym/antonym] hoặc bằng cách tra tự điển…Ví dụ, trong phần Speak & Listen bài 4 trang 40-41 sách giáo khoaTiếng Anh 8, các từ mới xuất hiện tron g bài gồm các từ chủ động như:cottage, building, electricity, foolish, greedy, to lay và các từ bị động:dead, unfortunately, cut open, look for, các từ này có thể cho học sinh biếtnghĩa thậm chí không cần giới thiệu.5. Thiết kế bài hội thoại mẫu và tổ chức cho học sinh thực hành:Giáo viên không nhất thiết cứ phải dùng bài hội thoại mẫu hoặc tấtcả các gợi ý câu , từ trong sách giáo khoa giáo viên có thể thiết lập bài hộithoại mẫu đơn giản nhưng nổi bậc được kiến thức ngôn ngữ trọng tâm.Tra ng 1 0Đối với đơn vị bà i 5, giáo viên có thể thiết kế bài hội thoại để họcsinh thực hành để tiết kiệm thời gian chứ không nhất thiết phải dạy nhưyêu cầu trong sách giáo khoa [phần Speak trang 47-48 Tiếng Anh 8]:A: When do you do your homework?B: After school / after breakfast/ lunch/ dinner ; late at night; early in themorningA: Who helps you with your homework?B: My parents / my brother/ my sister/ a friend/ A: How much time do you spend on these subjects: Math / Vietnamese/ History/ English/?B: H alf an hour / 2 hours/ more than an hour/ less an hour. A: Which subject do you need to improve?B: Biology / Physics/ Chemistry/ Geography/A: What do you do to improve your English ?B: I do grammar exercise / read English stories/ Sau khi thiết lập bài hội thoại mẫu, giáo viên tổ chức cho học sinh luyện nói theo tiến trình như sau:*Repeatation:- GV giới thiệu câu mẫu/ bài nói mẫu.- Học sinh luyện nói câu mẫu, bài nói mẫu cá nhân hoặc theo cặp,nhóm.- Giáo viên dùng câu hỏi gợi ý để học sinh tự rút ra cách sử dụng từvà cấu trúc câu.*Control practice:- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụn g những gợi ý [từ, tranh ảnh,cấu trúc] để luyện nói.- Học sinh luyện nói theo cá nhân/ cặp/ nhóm dưới sự điều khiển củagiáo viên [sửa lỗi phát âm, ngữ pháp …]- Giáo viên quan sát để hỗ trợ cho học sinh hoặc tham gia nói tiếngAnh với học sinh để tạo mối quan hệ thân thiện, tự tin cho học sinh.- Giáo viên gọi cá nhân, cặp học sinh, nhóm trình bày lại phần vừamới thực hành.*Free practice:- Học sinh vận dụng những kiến thứ c ngôn ngữ của bản thân vào tìnhhuống, ngữ cảnh bài nói để liên hệ thực tế. Ở bước này giáo viên nên đểcho học sinh tự do trình bày theo khả năn g của các em không cần xen vàođể sửa lỗi sai.Tra ng 1 1- Giáo viên cùng học sinh cho lời nhận xét và tuyên dương.6. Môt số lưu ý khi dạy kỹ năng nói:- Giáo viên cần thực hiện bước pre-speaking một cách đơn giảnnhưng rõ ràng đề khắc phục vấn đế thời gian. Thông thường các cấu trúccâu cho học sinh thực hành đã xuất hiện hoặc được giới thiệu tron g phầnngữ liệu [Listen and Read]. Vì thế tron g bước này giáo viên chỉ cần gợi ýcho h ọc sinh nhắc lại cấu trúc và giới thiệu thêm một số kiến thức cầnthiết khác.Ví dụ ở đơn vị bài 11 tiếng Anh 8 trang 100 - 101:*Nội dung trong sách giáo khoa:RequestRely√ ×- Do y ou mind clos in g thedoor?- Would you mind opening the windown?- Do you mind if I take a photo?- Would you mind if I took a photo?- No, I don’t mind.- No, of couse not.- Not at all- Please do.- Please do ahead- I’m sorry, I can’t.- I’m sorry, that is notpossible.- I’d prefer you didn’t- I’d rather you didn’t*Nôi dung giáo viên thực hiện:Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu trú c đã được giới thiệu trongphần Listen and Read.- Giới thiệu một số lời đáp lại lời yêu cầu [request]: + No, I don’t mind/ Not at all / Please do.+ I’m sorry, I can’t./ I’d prefer you didn’t- Trong phần while-speaking GV cần hướng dẫn HS cá ch tiến hành,làm rõ yêu cầu bài tập. Tranh ảnh, từ gợi ý phải mang tính thực tế gần gũivới đời sống thường ngày, không nhất thiết chỉ bám sát vào sách giáokhoa. Ví dụ: Các gợi ý trong sách giáo khoa 8 ở tiết nói [SPEAK]-Unit 11,trang 101: Thai Bình MarketBen Thanh MarketStamps and Coins MarketGiáo viên có thể thay thế Stamps and Coints Market bằng Flowers Marketcho phù hợp với thực tế ở Việt Nam, và Thái Bình Market, Bến Thành Marketthay bằng tên của các chợ gần gủi hơn như Long Xuyen Market, Tri Tôn MarketTra ng 1 2sẽ giợ được sự hiểu biết và tạo sự gần gủi hơn đối với các em, còn các như TháiBình Market, Bến Thành Market các em không hề biết gì đến các chợ này.- Phần post-speaking giáo viên không nên hạn chế về ý tưởng cũngnhư ngôn ngữ, nên để h ọc sinh tự do nói, phát huy khả năng sáng tạo củahọc sinh. Ở bước này giáo viên nên đánh giá mang tính động viên, khíchlệ.7. Môt số lưu ý khi dạy kỹ năng nghe:Không giống với dạy kỹ năng nói, dạy kỹ năng n ghe là giúp học sinhrèn luyện kỹ năng chọn lọc thông tin , nhận biết kiến thức ngôn ngữ trongquá trình rèn luyện kỹ năng. Do đó giáo viên có thể dành thời gian rènluyện kỹ năng nghe ít hơn thời gia n rèn luyện kỹ năng nói vì học sinh cóthể tự luyện tập nghe ở nhà một mình.Là kỹ năng nhận biết vì thế các từ vựng cần cung cấp đa số là các từbị động do vậy giáo viên không phải mất thời gian ch o việc giới thiệu từvựng. Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự tìm hiểu nghĩa của các từ mớitrước ở nhà [homework]. - Đối với bước pre-listening, ngoài việc cung cấp từ vựn g và đưa ranhững gợi ý về chủ đề để học sinh suy nghĩ, suy đoán về nội dung bàinghe, Giáo viên cần chú trọng việc hướng dẫn học sinh nắm những th ôngtin mà bài tâp yêu cầu . - Nếu bước pre-listening được chuẩn bị tốt thì bước while-listeningsẽ là một hoạt động hết sức nhẹ nhàn g đối với giáo viên và học sinh. Th ầyvà trò cùng lắng nghe bài text và chọn thông tin phù hợp để hoàn thànhyêu cầu đề ra.- Trong phần post-listening , theo tôi gíao viên phải tổ chức các hoạtđộng để kiểm tra xem học sin h của mình nắm được nội dung bà i nghe ởmức độ nào bằng nhữn g bài tập đơn giản để không mất nhiều thời gian.Và các dạng bà i tậ p phù hợp trong trường hợp này là arrange the events inorder, summarize or retell the text.8. Kết quả đạt đượcÁp dụn g những giải pháp nêu trên vào thực nghiệm ở khối l ớp 8trường THCS thị trấn Tri Tôn [Unit 4. OUR PAST- Enghlish 8] đồng th ờiđối ch iếu với tiến trình giảng dạ y bình thườn g [dạy trình tự các nội dungsách giáo khoa] thời gian lên lớp được ghi nhận như sau:*Về thời gian:Tra ng 1 3Thời gianDạy bình thường Dạy thực nghiệm58 phút 48 phútSố liệu trên minh chứng rằng những giải pháp đưa ra đã phần nàomang lại hiệu quả thiết thực. Tiết dạy diễn ra trong giới hạn th ời gian chophép đồng thời đảm bảo đúng mụ c tiêu và yêu cầu về nội dung lẫn phươngpháp.*Về chất lượng bộ môn:Năm học 2007 – 2008:Giỏi: 26/246 = 10.57% Khá: 29/246 = 11.79%TB: 102/246 = 41.46% Yếu: 76/246 = 30.89%Kém: 13/246 = 5.28%Năm học 2008 – 2009:Giỏi: 33/229 = 14,4% Khá: 33/229 = 14,4%TB: 133/229 = 58,1% Yếu: 30/229 = 13,1% Kém: 0%Năm học 2009 – 2010:Giỏi: 45/230 = 19,6% Khá: 39/230 = 16,96%TB: 119/230 = 51,7% Yếu: 27/230 = 11,74% Kém: 0%Qua số liệu trên đã chứng minh rằng sau khi tôi áp dụng phương phápdạy hai kỹ năng nghe, nói trên cùng một tiết dạy, thì chất lượng bộ mônAnh văn trong vài năm gần đây có nhiều tiến bộ không ngừng tăng lên, tỷlệ học yếu, kém giảm rõ rệt, tỷ lệ h ọc sinh khá giỏi tăng lên theo từng nămhọc. Ngày càng có nhiều học sinh ham thích học tiếng Anh và phụ huynhhọc sinh cũn g nhận thấy được sự cần thiết của việc học ngoạ i ngữ, nhất làtiếng Anh. KẾT LUẬNDạy học là một nghệ thuật, phương pháp và thủ thuật mà giáo viên cho học sinh hoạt động và thực hành tiếng Anh chỉ có thể đạt kết quả khi nó được tiến hành dưới sự điều khiển cĩ nghệ thuật và khéo léo của giáo viên.Kết hợp với sự đổi mới của ngành giáo dục về mục tiêu giáo dục thìmục tiêu môn học là vô cùng quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy.Vì thế việc dạy ngoại ngữ nói chung và tiếng anh nói riêng cần đổi mớiphương pháp một cách linh hoạt, sáng tạo. Xác định rỏ mục tiêu của việc họcngoại ngữ là để làm gì.Qua nhiều năm dạy tiếng Anh, tơi cĩ nhận định rằng. Để dạy cho họcsinh cĩ kỹ năng nói là vô cùng khó khăn, đặc biệt là học sinh ở vùng sâu xanày. Tuy vậy, sau khi áp dụng được một số phương pháp tích cực trên phầnnào đã có sự chuyển biến về khả năng nói của học sinh.Để việc dạy cùng lúc hai kỹ năng Nghe - Nói tiếng Anh trong một tiếtlên lớp đạt hiệu quả cao hơn, theo tôi giáo viên cần phải tận dụng và khaithác triệt để các trang thiết bị đồ dùng dạy học, chọn lọc nội dung đáp ứngmục tiêu đề ra, đồng thời phải biết uyển chuyển, linh hoạt và sáng tạo trongTra ng 1 4việc vận dụng các phương pháp vào giảng dạy sao cho phù hợp với từng đốitượng học sinh, điều kiện thực tế của từng trường. Tuy nhiên, đây chỉ làkinh nghiệm riêng của bản thân thu thập qua nhiều năm công tác. Vì thếnhững giải pháp được trìn h bày ở trên chắc hẳn vẫn chưa phải là nhữnggiải pháp hoàn hảo, tối ưu. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đónggóp, trao đổi của quý đồng nghiệp để chất lượng giảng dạy bộ môn tiếngAnh nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung ngày càng đươc nâng caogóp phần vào tiến trình hội nhập thế giới trên mọi lĩnh vực. Tri Tôn, tháng 11/2010 Người thực hiện Trần Thị TầmTra ng 1 5

Video liên quan

Chủ Đề