Ly hợp được đặt ở đầu trên hệ thống truyền lực xe máy

Bài 34: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy – Câu 2 trang 146 SGK Công nghệ 11. Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy.

Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy.

Đặc điểm:

– Động cơ, li hợp, hộp số thường bố trí trong một vỏ chung.

– Li hợp trên xe máy thường là li hợp ma sát được điổu khiển bằng tay hoặc tự động dựa vào lực li tâm theo tốc độ quay của động cơ.

Quảng cáo

– Hộp số thường có ba, bốn cấp tốc độ và không có số lùi

– Khi động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh xe sau thường bằng xích 

– Khi động cơ bố trí lệch về phía đuôi xe thì momen quay từ hộp số được truyền cho bánh xe bằng trục các đăng

Mô đun: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lựcNGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔTRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀBÀI 1 : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC1.NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI CÁC CỤM CHI TIẾT TRONGHỆ THỐNG TRUYỀN LỰC1.1 Nhiệm vụ của hệ thống truyền lựcNhiệm vụ của hệ thống truyền lực là truyền công suất của động cơ đến các bánh xechủ động.1.2 Yêu cầu của hệ thống truyền lực- Truyền công suất từ động cơ đến bánh xe chủ động với hiệu suất cao, độ tin cậylớn.- Thay đổi mô men của động cơ dễ dàng- Cấu tạo đơn giản, dễ bảo dưỡng, sửa chữa.1.3 Phân loại hệ thống truyền lựcTheo cách bố trí hệ thống truyền lực chia ra làm các loại sau.- FF[Front-Front] động cơ đặt trước, cầu trước chủ động- FR[Front- Rear] động cơ đặt trước, cầu sau chủ động- 4WD[4 wheel drive] bốn bánh chủ động- MR [Midle- Rear] động cơ đặt giữa cầu sau chủ động- RR[Rear- Rear] động cơ đặt sau, cầu sau chủ động1.4. Mục đích, yêu cầu và quy trình bảo dưỡng hệ thốngtruyền lực1.4.1 Mục đích•••Chúng ta nhận thấy rằng mục đích của bảo dưỡng kỹ thuật là duy trì tình trạng kỹthuật tốt của ôtô, ngăn ngừa các hư hỏng có thể xảy ra, thấy trước các hư hỏng đểkịp thời sửa chữa, đảm bảo cho ôtô chuyển động với độ tin cậy cao. Vì thế, bảodưỡng là việc cần làm thường xuyên.Xe ô tô được cấu tạo bởi một số lượng lớn các chi tiết, do đó chúng có thể bịmòn, yếu hay ăn mòn làm giảm tính năng, tùy theo điều kiện hay khoảng thờigian sử dụng.Từ các chi tiết cấu tạo nên xe, có thể dự đóan được rằng tính năng của chúng sẽgiảm đi, do đó cần phải được bảo dưỡng định kỳ, sau đó điều chỉnh hay thay thếđể duy trì tính năng của chúng. Bằng cách tiến hành bảo dưỡng định kỳ.1.4.2 Yêu cầu- Ngăn chặn được những vấn đề lớn có thể xảy ra sau này.- Xe ô tô có thể duy trì được trạng thái hoạt động tốt và thỏa mãn được những tiêuchuẩn của pháp luật.- Kéo dài tuổi thọ của xe.- Khách hàng có thể tiết kiệm chi phí và lái xe an toàn hơn.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc ly hợp•2.1 Cấu tạo.2.2 Bàn đạp ly hợpBàn đạp li hợp tạo ra áp suất thuỷ lực trong xilanh chính bằng lực ấn vào bàn đạp.Áp suất thuỷ lực này tác dụng lên xi lanh cắt li hợp và cuối cùng đóng và ngắt ly hợp.3 Hộp số3.1 Mô tảHộp số ngang thường [hộp số dọc thường] Là một bộ phận để tăng và giảm tốc độcủa động cơ bằng bánh răng và biến đổi nó thành mômen quay để truyền đến cácbánh xe dẫn động. Tham khảo phần “Hệ thống truyền lực” để biết về bộ vi sai tronghộp số ngang thường.- Để nối/ngắt công suất truyền từ động cơ bằng cách điều khiển cần chuyển số.- Để tăng mômen quay khi khởi hành và leo dốc.- Để truyền động đến các bánh xe ở tốc độ cao khi đang chạy với tốc độ lớn.- Để truyền động đến các bánh xe khi chạy lùi.3.2 Tỷ số truyền4. Các đăng4.1 Mô tảTrục các đăng [ở các xe FR và các xe 4WD] truyền cụng suất từ hộp số ngang/dọcđến bộ vi sai.Trục các đăng có thể dịch chuyển lên xuống tương ứng với các điều kiện đường xỏvà triệt tiêu sự thay đổi về chiều dài bằng rãnh then.Người ta lắp đặt trục cac đăng ở vị trí sao cho bộ vi sai thấp hơn hộp số, do đó trụcbị nghiêng đi.Với những lý do này, người ta thiết kế trục các đăng sao cho nó truyền công suất từhộp số đến bộ vi sai được êm dịu không bị ảnh hưởng của các thay đổi núi.• 1 - Bánh đà; 2 - Đĩa ma sát;3 - Đĩa ép; 4 - Lò xo ép; 5-Vỏ lyhợp; 6 - Bạc mở; 7 - Bàn đạp; 8 -Lò xo hồi vị bàn đạp;9 Đòn kéo; 10 - Càng mở;11 - Bi "T"; 12 - Đòn mở;13 - Bộgiảm chấn.2 Nguyên lý hoạt động•Trạng thái đóng ly hợp: theo hình 2.1.b ở trạng thái này lò xo 4 một đầu tựa vàovỏ 5, đầu còn lại tì vào đĩa ép 3 tạo lực ép để ép chặt đĩa bị động 2 với bánh đà 1làm cho phần chủ động và phần bị động tạo thành một khối cứng. Khi nàymômen từ động cơ được truyền từ phần chủ động sang phần bị động của ly hợpthông qua các bề mặt ma sát của đĩa bị động 2 với đĩa ép 3 và bánh đà 4. Tiếp đómômen được truyền vào xương đĩa bị động qua bộ giảm chấn 13 đến moayơ rồitruyền vào trục ly hợp [trục sơ cấp hộp số]. Lúc này giữa bi "T" 11 và đầu đònmở 12 có một khe hở từ 3-4 mm tương ứng với hành trình tự do của bàn đạp lyhợp từ 30-40 mm.•Trạng thái mở ly hợp: khi cần ngắt truyền động từ động cơ tới trục sơ cấp của hộpsố người ta tác dụng một lực vào bàn đạp 7 thông qua đòn kéo 9 và càng mở 10,bạc mở 6 mang bi "T" 11 sẽ dịch chuyển sang trái. Sau khi khắc phục hết khe hở bi"T" 11 sẽ tì vào đầu đòn mở 12. Nhờ có khớp bản lề của đòn mở liên kết với vỏ 5nên đầu kia của đòn mở 12 sẽ kéo đĩa ép 3 nén lò xo 4 lại để dịch chuyển sang phải.Khi này các bề mặt ma sát giữa bộ phận chủ động và bị động của ly hợp được táchra và ngắt sự truyền động từ động cơ tới trục sơ cấp của hộp số.Nguyên lý làm việc của hệ dân động thuỷ lực như sau: khi cần mở ly hợp người láitác dụng một lực vào bàn đạp 1 thông qua điểm tựa đầu dưới của bàn đạp tác dụnglên ty đẩy của Piston Xy lanh chính 2 làm Piston dịch chuyển sang phải. Dầu ởkhoang bên phải của Piston được dồn ép tới khoang bên trái của Xy lanh công tác 4qua ống dẫn 3. Piston của Xy lanh công tác 4 sẽ dịch chuyển sang phải và ty đẩy củanó sẽ tác dụng lên càng mở 5 đẩy bạc mở 6 dịch chuyển sang trái tác dụng vào cácđầu đòn mở 7 kéo đĩa ép tách khỏi đĩa ma sát thực hiện mở ly hợp. Khi thôi tác dụnglực lên bàn đạp ly hợp, dưới tác dụng của các lò xo ép đẩy càng mở 5 dịch chuyểntheo hướng ngược lại làm Piston của Xy lanh công tác 4 dịch chuyển sang trái đẩydầu trở lại khoang bên phải của Xy lanh chính 2. Do đó Piston của Xy lanh 2 sẽ dịchchuyển sang trái cùng với lò xo hồi vị đưa bàn đạp 1 trở về vị trí ban đầu. Ly hợp trởvề trạng thái đóng.BÀI 3. HỘP SỐ3.1 Nhiệm vụ, phân loại3.1.1 Nhiệm vụHộp số là bộ phận được bố trí sau li hợp và trước các đăng trong hệ thống truyềnlực, hộp số có các nhiệm vụ sau- Truyền công suất từ động cơ đến bánh xe chủ động- Thay đổi tỉ số truyền và mô men- Cho phép ô tô chuyển động lùi, ô tô dừng tại chỗ mà không cần tắt máy hoặc cắt lihợp.- Trích công suất cho các bộ phận công tác khác:xe có tời kéo, xe có thùng tự chúthàng...3.1.2 Phân loại••••••••••- Theo trạng thái của trục hộp số trong quá trình làm việc:+ Hộp số có trục cố định;+ Hộp số có trục di động [hộp số hành tinh];- Theo số trục của hộp số [không kể trục số lùi]:+ Hộp số hai trục;+ hộp số ba trục.- Theo số cấp+ Hộp số 2 cấp;+ Hộp số 3 cấp;+ Hộp số 4 cấp; ...••••••••- Theo cơ cấu gài số:+ Bằng bánh răng di trượt;+ bằng bộ đồng tốc;+ Bằng phanh và ly hợp [đối với hộp số thuỷ cơ].- Theo phương pháp điều khiển:+ Điều khiển bằng tay;+ Điều khiển tự động;+ Điều khiển bán tự động.3.2 Cấu tạo chung của hộp số.••3.2.1 Hộp số hai trục3.2.1.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động hộp số hai trục••Nguyên lý làm việc của hộp số như sau:•- Số 1: để gài số 1, người ta điều khiển ống gài 3 dịch chuyển sang phải cho vấugài ăn khớp với bánh răng Z'1 khi đó dòng truyền mômen từ trục 1 → Z1 → Z'1→ ống gài 3 → trục 2.Khi ống gài 3 và 4 ở vị trí trung gian mặc dù các bánh răng trên trục sơ cấp và thứcấp luôn ăn khớp với nhau nhưng các bánh răng trên trục thứ cấp quay trơn vớitrục nên hộp số chưa truyền mômen [số 0]. Các số truyền của hộp số được thựchiện như sau:

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 11 – Bài 34: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 11

    Câu 1 trang 146 Công nghệ 11: Nêu đặc điểm và cách bố trí động cơ trên xe máy

    Lời giải:

    – Đặc điểm của động cơ xe máy: Động cơ xăng hai kì, bốn kì cao tốc. Có công suất nhỏ. Li hợp và hộp số ở trong một vỏ, ít xilanh.

    – Có 2 cách bố trí động cơ trên xe máy: Đặt ở giữa xe, đặt lệch ở đuôi xe.

    Câu 2 trang 146 Công nghệ 11: Trình bày đặc điểm của hệ thống truyền lực trên xe máy.

    Lời giải:

    Hệ thống truyền lực trên xe máy có những đặc điểm giống như trên ô tô cụ thể có 5 đặc điểm sau:

    – Động cơ, li hợp và hộp số thường bố trí trong một vỏ chung.

    – Li hợp trên xe máy thường là li hợp ma sát được điổu khiển bằng tay hoặc tự động dựa vào lực li tâm theo tốc độ quay của động cơ.

    – Hộp số thường có ba, bốn cấp tốc độ và không có số lùi.

    – Khi động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh xe sau thường bằng xích .

    – Khi động cơ bố trí lệch về phía đuôi xe thì momen quay từ hộp số được truyền cho bánh xe bằng trục các đăng.

    Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

    Sách giải bài tập công nghệ 11 – Bài 33: Động cơ đốt trong dùng cho ô tô giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

    Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

      • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 11

      Trả lời câu hỏi Bài 33 trang 139 Công nghệ 11: Hãy quan sát hình 33.1 và nêu nhận xét về vị trí lắp đặt các cụm chi tiết của hệ thống truyền lực trên ô tô.

      Lời giải:

      Vị trí lắp đặt các cụm chi tiết của hệ thống truyền lực trên ô tô phụ thuộc vào cách bố trí động cơ.

      Trả lời câu hỏi Bài 33 trang 142 Công nghệ 11: Trình bày đặc điểm truyền momen quay từ hộp số đến cầu sau của ô tô.

      Lời giải:

      Trong hệ thống truyền lực, hộp số lắp cố định trên khung xe, cầu sau được đỡ bởi các bánh xe. Khi xe chuyển động bánh xe chuyển dộng lên, xuống do mặt đường không phẳng, nên cầu sau xe luôn có sự dịch chuyển lên xuống theo phương thẳng đứng.

      Trả lời câu hỏi Bài 33 trang 143 Công nghệ 11: Hãy quan sát hình 33.6 và trả lời câu hỏi: Tại sao trong truyền lực chính lại sử dụng bánh răng côn 1,2? Có phương án nào thay thế không?

      Lời giải:

      Trong truyền lực chính sử dụng 2 bánh răng côn để phương truyền momen dược đổi hướng từ phương dọc sang phương ngang.

      Trả lời câu hỏi Bài 33 trang 143 Công nghệ 11: Hãy so sánh vận tốc của hanh bánh xe lắp trên hai bán trục trái và phải khi ô tô chạy thẳng hoặc quay vòng.

      Lời giải:

      – Khi ô tô chạy trên đường thẳng và bẳng phẳng, sức cản mặt đường lên 2 bánh xe giống nhau, hai bánh xe chủ động quay cùng vận tốc.

      – Khi ô tô quay vòng, bánh xe phía trong có bán kính quay vòng nhỏ hơn bánh xe ngoài nên nó quay chậm hơn.

      Câu 1 trang 143 Công nghệ 11: Nêu những đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên ô tô.

      Lời giải:

      Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng trên ô tô:

      – Tốc độ quay lớn.

      – Kích thước, trọng lượng nhỏ, dễ dàng bố trí trên ô tô.

      – Thường làm mát bằng nước.

      Câu 2 trang 143 Công nghệ 11: Nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống truyền lực trên ô tô.

      Lời giải:

      – Nhiệm vụ:

      + Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động.

      + Ngắt mômen khi cần thiết.

      – Có 2 cách phân loại hệ thống truyền lực:

      + Phân loại theo số cầu chủ động: Có một cầu chủ động và nhiều cầu chủ động.

      + Phân loại theo phương pháp điều khiển: Điều khiển bằng tay, điều khiển bán tự động, điều khiển tự động.

      Câu 3 trang 143 Công nghệ 11: Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực.

      Lời giải:

      – Sơ đồ cấu tạo:

      Nguyên lí làm việc: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng, momen quay sẽ được truyền từ động cơ 1 qua hộp sô 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực chính và bộ vi sai 5 tới bánh xe chu động 6 làm xe chuyển động.

      Câu 4 trang 143 Công nghệ 11: Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.

      Lời giải:

      Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực:

      – Li hợp: Truyền, ngắt momen quay từ động cơ đến hộp số.

      – Hộp số: Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe, thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe. Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết.

      – Truyền lực các đăng: Truyền momen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe.

      – Truyền lực chính: Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe sang phương ngang xe, giảm tốc độ, tăng momen quay.

      – Bộ vi sai.

      Video liên quan

      Chủ Đề