Năm men rượu sinh sản bằng cách nào sau đây

Tham khảo: 


thực ra trong điều kiện kị khí là điều kiện không thích hợp với sự sinh sản và phát triển của nấm men. Trong điều kiện này nấm men đi vào pha lên men để tạo ra rượu, đồng thời cũng để giải phóng các cô enzyme khử đã tạo ra ở trong đường phân, cũng là để khép kín chuỗi phải ứng, giải độc cho tế bào và cung cấp năng lượng cho các các hoạt động khác của tế bào. Năng lượng tạo ra trong quá trình này sẽ là rất ít so với năng lượng tạo ra trong chu trình krep, khi hidro được vận chuyển qua chuỗi vận chuyển điện tử, chính vì thế mà để có đủ năng lượng cho tế bào hoạt động nó buộc phải làm việc nhiều hơn và do đó tiêu hủy một lượng cơ chất lớn hơn, điều này giả thích tại sao trong điều kiện yếm khí thì nấm men tiêu thụ nhiều đường hơn. Đồng thời với điều này là lượng sản phảm trao đổi chất bặc hai như rượu sẽ tạo thành ngày một nhiều trong môi trường, như chúng ta đã biết rượu là một chất độc đối với vi sinh vật, ở nồng độ nào đó thì nó sẽ ức chế các hoạt động của vi sinh vật.Từ đó có thể rút ra những kết luận sau:

Trong môi trường ?kị khí vi sinh vật [ nấm men ] vừa phải làm việc vất vả hơn để có đử năng lượng cho tế bào hoạt động. Trong khi đó môi trường ngày cang trở nên bất lợi hơn. Cho nên quá trình sinh trưởng phát triển của nấn men sẽ bị chậm lại, nói thẳng ra là nó còn đâu ra sức để có thể sinh sản theo lối nảy chồi nữa vì trên thực tế phần lớn cơ chất cảu nó đã được sử dụng cho việc tạo ra năng lựợng để duy trì những hoạt động sống. Vì thế để bào tồn nòi giống của mình theo em nghĩ nó sẽ chuyển dần sang hình thức sinh sản bằng bào tử là hợp lí.


Hiệu ứng được phát hiện vào năm 1857 bởi Louis Pasteur, người đã chỉ ra rằng việc sục khí vào men làm cho sự phát triển của tế bào nấm men tăng lên, và khi là ngược lại, tốc độ lên men giảm

Câu 1: Bào tử kín là bảo tử được hình thành

  • B. Bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng của tế bào nhân thực
  • C. Bên trong một tế bào sinh dưỡng của tế bào nhân thực
  • D. Ngoài túi bào tử

Câu 2: Các hình thức sinh sản chủ yếu ở tế bào nhân sơ là: 

  • A. sinh sản bằng nội bào tử, bằng ngoại bào tử
  • B. sinh sản bằng phân đôi, bào tử đốt, nảy chồi
  • C. sinh sản nảy chồi, bằng bào tử vô tính, bào tử hữu tính

Câu 3: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản

  • B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín...
  • C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính...
  • D. Cả B và C

Câu 4: Nấm men rượu sinh sản bằng: 

  • A. bào tử trần
  • B. bào tử hữu tính
  • C. bào tử vô tính

Câu 5: Khi nói về nội bào tử, phát biểu nào sau đây là đúng? 

  • A. Là một hình thức sinh sản của vi khuẩn
  • C. Là một bào quan của vi khuẩn
  • D. Là một cơ quan sinh sản của vi khuẩn

Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự phân đôi của vi khuẩn?

  • A. Có sự hình thành mezoxom
  • B. ADN mạch vòng của vi khuẩn lấy mezoxom làm điểm tựa để phân đôi
  • C. Có sự hình thành vách ngăn để ngăn một tế bào thành hai tế bào

Câu 7: Ngoại bào tử là

  • B. Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng
  • C. Bào tử được hình thành bên trong một tế bào sinh dưỡng
  • D. Bào tử có vỏ dày, chứa canxidipicolinat

Câu 8: Nuôi cấy vi khuẩn uốn ván trong ống nghiệm sau đó đun nóng ở 80 độ C trong 10 phút; rồi lấy dịch nuôi cấy này tráng đều trên đĩa thạch thì vẫn thấy vi khuẩn uốn ván phát triển. Phát biểu nào sau đây đúng về hiện tượng trên? 

  • A. Ở nhiệt độ cao vi khuẩn uốn ván hình thành bào tử sinh sản khi gặp điều kiện thuận lợi trên đĩa thạch thì bào tử nảy mầm phát triển
  • B. Ở nhiệt độ cao vi khuẩn uốn ván vẫn phát triển bình thường
  • C. Nhiệt độ 80 độ C không gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi khuẩn  uốn ván 

Câu 9: Mezoxom trong quá trình sinh sản phân đôi của vi khuẩn có vai trò là

  • A. Điểm tựa để ADN vòng đính vào khi thực hiện sự phân đôi tế bào
  • B. Điểm tựa để ADN mạch thẳng đính vào khi thực hiện sự phân đôi
  • D. Điểm tựa để các bào quan trong tế bào vi khuẩn đính vào

Câu 10: Nội bào tử có thể giúp vi khuẩn tồn tại ở trạng thái tiềm sinh vì

  • A. Bào tử có vỏ dày, không chứa canxidipicolinat
  • C. Bào tử có vỏ mỏng, chứa canxidipicolinat
  • D. Bào tử có vỏ mỏng nên dễ dàng chuyển khỏi trạng thái tiềm sinh khi nội bào tử gặp điều kiện thuận lợi trở lại

Câu 11: Hình thức sinh sản hữu tính có ở nhóm vi sinh vật nào sau đây? 

  • A. vi khuẩn, nấm xạ khuẩn
  • B. vi khuẩn, nấm , tảo
  • C. nấm, tảo, động vật nguyên sinh

Câu 12: Hình thức sinh sản nào sau đây thuộc về nấm sợi? 

  • A. Sinh sản bằng bào tử vô tính
  • B. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
  • C. Sinh sản bằng hình thức phân đôi

Câu 13: Hình thức sinh sản bằng bào tử hữu tính khác sinh sản bằng bào tử vô tính ở đặc điểm nào sau đây? 

  • A. Có quá trình nguyên phân và giảm phân
  • B. Có quá trình nguyên phân và thụ tinh nhân lưỡng bội
  • C. Có quá trình thụ tinh tạo nhân lưỡng bội

Câu 14: Trong sinh sản của vi sinh vật nhân sơ, sự hình thành vách ngăn diễn ra trong hình thức sinh sản nào sau đây? 

  • A. Bào tử và nảy chồi
  • C. Nảy chồi và phân đôi
  • D. Bào tử

Câu 15: Vi sinh vật nhân sơ sinh sản theo hình thức nào sau đây? 

  • B. Phân bào miễn nhiễm
  • C. Phân bào nguyên nhiễm
  • D. Phân bào nguyên nhiễm

Câu 16: Nội bào tử của vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây? 

  • A. Không có vỏ, nhiều lớp màng, hợp chất canxi dipicolinat
  • C. Có nhiều lớp màng, không có vỏ, có canxi dipicolinat
  • D. Có nhiều lớp màng, không có vỏ và canxi dipicolinat


Xem đáp án


Sinh sản là quá trình sinh học mà các sinh vật đơn lẻ mới - "con đẻ" - được tạo ra từ "cha mẹ" của chúng. Sinh sản là một tính năng cơ bản của tất cả cuộc sống được biết đến; mỗi sinh vật riêng lẻ tồn tại như là kết quả của sinh sản. Có hai hình thức sinh sản: vô tính và hữu tính. Trong sinh sản vô tính, một sinh vật có thể sinh sản mà không có sự tham gia của một sinh vật khác. Vậy nấm men có hình thức sinh sản nào? Để biết được đáp án của câu hỏi trên, mời các bạn tham khảo câu hỏi trắc nghiệm sau đây nhé!

Trắc nghiệm: Hình thức sinh sản có thể tìm thấy ở nấm men là:

A. Tiếp hợp và bằng bào tử vô tính

B. Phân đôi và nảy chồi.

C. Tiếp hợp và bằng bào tử hữu tính.

D. Phân đôi và tiếp hợp.

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Phân đôi và nảy chồi.

Hình thức sinh sản có thể tìm thấy ở nấm men là: Phân đôi và nảy chồi.

Giải thích của giáo viên Top lời giải về lý do chọn đáp án B

Nấm men:phần lớn sinh sản bằng cách nẩy búp [budding] tạo ra bào tử chồi [blastospore], một số loại nấm men sinh sản bằng cách phân đôi [fission].

Nảy chồi là cách sinh sản vô tính điển hình của nấm men. Khi đó thành tế bào mở ra để tạo ra một chồi [bud]. Chồi phát triển thành tế bào con và có thể tách khỏi tế bào mẹ ngay từ khi còn nhỏ hoặc cũng có thể vẫn không tách ra ngay cả khi lớn bằng tế bào mẹ. Nhiều khi nhiều thế hệ vẫn dính vào một tế bào đầu tiên nẩy chồi và tạo thành một cành nhiều nhánh tế bào trong giống như cây xương rồng. Chồi có thể mọc ra theo bất kỳ hướng nào [nẩy chồi đa cực- multilateral budding] hoặc chỉ nẩy chồi ở hai cực [nẩy chồi theo hai cực- Bipolar budding] hoặc chỉ nảy chồi ở một cực nhất định [nẩy chồi theo một cực – monopolar budding]. Nấm men còn có hình thức sinh sản phân cắt như vi khuẩn.

Dạng sinh sản hữu tính ở nấm men là dạng các bào tử túi [ascospore] được sinh ra từ các túi [asci]. Có thể xảy ra sự tiếp hợp [conjugation] giữa hai tế bào nấm men tách rời hoặc giữa tế bào mẹ và chồi. Còn có cả sự biến nạp trực tiếp trong 1 tế bào sinh dưỡng [vegetative cell], tế bào này biến thành túi không qua tiếp hợp [unconjugated ascus]. Thường trong mỗi túi có 4 hay đôi khi có 8 bào tử túi. Trong một số trường hợp lại chỉ có 1-2 bào tử túi. Bào tử túi ở chiSaccharomycescó dạng hình cầu, hình bầu dục; ở chiHanseniasporavà loàiHansenula anomalacó dạng hình mũ ; ở loàiHansenula saturnusbào tử túi có dạng quả xoài giữa có vành đai như dạng Sao Thổ. Một số bào tử túi có dạng kéo dài hay hình xoắn…Bề mặt bào tử túi có thể nhẵn nhụi, có thể xù xì hoặc có gai… Bào tử màng dày [hay bào tử áo- chlamydospore] là dạng bào tử giúp nấm men vượt qua được điều kiện khó khăn của ngoại cảnh, chứ không phải là hình thức sinh sản. Một số nấm men còn có thể sinh vỏ nhày.

Hình thức sinh sản ở nấm men là: Phân đôi và nảy chồi

=> Chọn đáp án B.

>>>Xem thêm: Sơ đồ các hình thức sinh sản của vi sinh vật

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về nấm men và hình thức sinh sản của vi sinh vật

Câu 1:Nấm men rượu sinh sản bằng:

A. bào tử trần

B. bào tử hữu tính

C. bào tử vô tính

D. nảy chồi

Đáp án: D

Câu 2:Hình thức sinh sản nào sau đây thuộc về nấm sợi?

A. Sinh sản bằng bào tử vô tính

B. Sinh sản bằng bào tử hữu tính

C. Sinh sản bằng hình thức phân đôi

D. Sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính

Đáp án: D

Câu 3:Vai trò của nấm men là

A. Làm thức ăn

B. Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ

C. Sản xuất bia, rượu, làm men bột nở ...

D. Làm thuốc

Đáp án: C

Câu 4:Vi sinh vật nhân sơ sinh sản

A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt...

B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín...

C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính...

D. Cả B và C

Đáp án:A

Câu 5:Vi sinh vật nhân sơ sinh sản

A. Bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử đốt...

B. Bằng cách phân đôi, ngoại bào tử, bào tử kín...

C. Bằng cách nảy chồi, bào tử đốt, bào tử hữu tính...

D. Cả B và C

Đáp án:D

Câu 6:Trong sinh sản của vi sinh vật nhân sơ, sự hình thành vách ngăn diễn ra trong hình thức sinh sản nào sau đây?

A. Bào tử và nảy chồi

B. Phân đôi

C. Nảy chồi và phân đôi

D. Bào tử

Đáp án: B

Câu 7:Vi sinh vật nhân sơ sinh sản theo hình thức nào sau đây?

A. Trực phân

B. Phân bào miễn nhiễm

C. Phân bào nguyên nhiễm

D. Phân bào nguyên nhiễm

Đáp án: A

------------------------------

Và trên đây, Top lời giải đã phân tích và tổng hợp đầy đủ những dữ liệu, thông tin cần thiết để giúp các bạn trả lời câu hỏi: Hình thức sinh sản có thể tìm thấy ở nấm men là gì? Nhằm giúp các bạn học tốt hơn chương trình Sinh học lớp 10 và chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng sắp tới.

Video liên quan

Chủ Đề