Ngày 1/7/2023 là ngày bao nhiêu âm

Lịch âm được coi là một phần không thể thiếu trong đời sống của nhiều người trên khắp châu Á. Nó không chỉ dùng để định lịch các ngày lễ truyền thống và các dịp quan trọng, mà còn mang trong mình sự quan niệm về tình hợp với thiên nhiên và yếu tố tâm linh. Xem lịch Vạn Niên, lịch âm tháng 7 năm 2023, có nhiều sự kiện đáng chú ý. Tháng này mang đến những ngày đặc biệt, đầy ý nghĩa và may mắn. Những sự kiện quan trọng trong Lịch Vạn Niên trong tháng này tạo ra không khí tươi vui và phấn khởi cho mọi người. Cùng nhau khám phá và trải nghiệm những ngày đáng nhớ trong lịch âm tháng 7 này. Để cùng nhau chào đón những cơ hội và thành công mới.

Các giờ tốt [Hoàng đạo] trong ngày là: Bính Tý [23h-1h]: Thanh Long, Đinh Sửu [1h-3h]: Minh Đường, Canh Thìn [7h-9h]: Kim Quỹ, Tân Tị [9h-11h]: Bảo Quang, Quý Mùi [13h-15h]: Ngọc Đường, Bính Tuất [19h-21h]: Tư Mệnh

Ngày hôm nay, các tuổi xung khắc sau nên cẩn trọng hơn khi tiến hành các công việc lớn là Xung ngày: Nhâm Dần, Mậu Dần, Giáp Tý, Giáp Ngọ, Xung tháng: Bính Tý, Giáp Tý.

Nên xuất hành Hướng Tây Bắc gặp Hỷ thần, sẽ mang lại nhiều niềm vui, may mắn và thuận lợi. Xuất hành Hướng Tây Nam sẽ gặp Tài thần, mang lại tài lộc, tiền bạc. Hạn chế xuất hành Hướng Đông Nam, xấu .

Theo Lịch Vạn Sự, có 12 trực [gọi là kiến trừ thập nhị khách], được sắp xếp theo thứ tự tuần hoàn, luân phiên nhau từng ngày, có tính chất tốt xấu tùy theo từng công việc cụ thể. Ngày hôm nay, lịch âm ngày 14 tháng 5 năm 2023 là Mãn [Nên cầu tài, cầu phúc, tế tự.].

Theo Ngọc hạp thông thư, mỗi ngày có nhiều sao, trong đó có Cát tinh [sao tốt] và Hung tinh [sao xấu]. Ngày 01/07/2023, có sao tốt là Thiên phú: Tốt mọi việc, nhất là xây dựng nhà cửa, khởi công, động thổ; khai trương, mở kho, nhập kho; an táng; Thiên Phúc: Tốt mọi việc; Lộc khố: Tốt cho việc cầu tài lộc; khai trương; giao dịch; Dịch Mã: Tốt mọi việc, nhất là xuất hành; Thanh Long: Hoàng Đạo - Tốt mọi việc; Sát cống: Đại cát: tốt mọi việc, có thể giải được sao xấu [trừ Kim thần thất sát];

Các sao xấu là Thổ ôn [Thiên cẩu]: Kỵ xây dựng nhà cửa; đào ao, đào giếng; tế tự; Hoang vu: Xấu mọi việc; Quả tú: Xấu với cưới hỏi; Sát chủ: Xấu mọi việc; Tội chỉ: Xấu với tế tự; tố tụng;

Rằm tháng 7 [ngày 15/7 Âm lịch] là ngày lễ lớn của Phật Giáo Việt Nam, ngày này còn gọi là Lễ Vu Lan, con cái sẽ tri ân, báo đáp công ơn sinh thành của ông bà, cha mẹ. Bên cạnh đó, đây cũng là ngày lễ Xá tội vong nhân.

Rằm tháng 7 sẽ rơi vào ngày 15/7 âm lịch.

Vào ngày 15/7 âm lịch người ta sẽ thường cúng cô hồn nhằm xua đi xui xẻo và mang lại may mắn, bình an cho gia đình.

Năm 2023, Rằm tháng 7 sẽ diễn ra vào ngày 15/7 Âm lịch tức thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2023 Dương lịch.

Rằm tháng 7 Âm lịch 2023 là ngày bao nhiêu dương lịch? Đốt vàng mã cúng cô hồn vào rằm tháng 7 cần lưu ý điều gì? [Hình từ Internet]

Đốt vàng mã cúng cô hồn vào rằm tháng 7 cần lưu ý điều gì?

Hiện nay, quy định pháp luật không cấm người dân đốt vàng mã.

Tuy nhiên, căn cứ theo quy định tai khoản 1 Điều 14 Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định như sau:

Vi phạm quy định về tổ chức lễ hội
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a] Thắp hương hoặc đốt vàng mã không đúng nơi quy định;
b] Nói tục, chửi thề, xúc phạm tâm linh gây ảnh hưởng đến không khí trang nghiêm của lễ hội;
c] Mặc trang phục không lịch sự hoặc không phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam.
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a] Không báo cáo bằng văn bản kết quả tổ chức lễ hội đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định;
b] Chèo kéo người tham dự lễ hội sử dụng dịch vụ, hàng hóa của mình.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a] Không thành lập Ban tổ chức lễ hội theo quy định;
b] Bán vé, thu tiền tham dự lễ hội;
c] Không có nhà vệ sinh hoặc có nhà vệ sinh nhưng không bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định trong khu vực lễ hội, di tích;
d] Không tuyên truyền, giới thiệu mục đích, ý nghĩa, giá trị của lễ hội trên hệ thống loa phát thanh hoặc bảng, biển và các hình thức tuyên truyền khác;
đ] Không thông báo số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận thông tin phản ánh của người tham gia lễ hội.
4. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a] Lợi dụng hoạt động tổ chức lễ hội để trục lợi;
b] Tham gia hoạt động mê tín dị đoan trong lễ hội.
5. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a] Phục hồi phong tục, tập quán gây ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách con người và truyền thống văn hóa Việt Nam;
b] Ép buộc tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp kinh phí tổ chức lễ hội.
6. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a] Tổ chức lễ hội theo quy định phải thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà không thông báo;
b] Tổ chức lễ hội không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc nội dung đã thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
7. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a] Tổ chức lễ hội theo quy định phải đăng ký mà không có văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b] Tổ chức lễ hội truyền thống không đúng với bản chất, ý nghĩa lịch sử, văn hóa;
c] Thực hiện nghi lễ có tính bạo lực, phản cảm, trái với truyền thống yêu hòa bình, nhân đạo của dân tộc Việt Nam;
d] Không tạm dừng tổ chức lễ hội theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
đ] Tổ chức hoạt động mê tín dị đoan.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a] Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 3, điểm a khoản 4 và điểm đ khoản 7 Điều này;
b] Buộc hoàn lại số tiền có được do thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 5 Điều này..

Theo quy định trên, có thể thấy đốt vàng mã khi cúng cô hồn không bị xem là hành vi vi phạm pháp luật.

Tuy nhiên, trong quá trình đốt vàng mã [tại nơi tổ chức lễ hội] khi cúng rằm tháng 7 người dân cần lưu ý thực hiện đúng nơi quy định.

Hành vi đốt vàng mã không đúng nơi quy định có thể bị cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đến 500.000 tùy vào tính chất và mức độ vi phạm.

Đốt vàng mã trong ngày cúng cô hồn mà vô ý gây thiệt hại cho tài sản của người khác có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?

Căn cứ theo Điều 180 Bộ luật Hình sự 2015, được bổ sung bởi điểm g khoản 1 Điều 2 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định như sau:

Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản
1. Người nào vô ý gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.
2. Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá 500.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Theo đó, nếu đốt vàng mã gây thiệt hại dưới 100.000.000 đồng thì sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Tuy nhiên nếu đốt vàng mã trong ngày cúng cô hồn mà vô ý gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng có thể bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm.

Nếu gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá 500.000.000 đồng trở lên thì có thể bị phạt cải tạo không giam giữ từ 02 năm đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

1 7 2023 vào ngày bao nhiêu âm?

Dương lịch: 1/7/2023. Âm lịch: 14/5/2023. Nhằm ngày: Thanh long hoàng đạo. Xét về can chi, hôm nay là ngày Canh Thân, tháng Mậu Ngọ, năm Quý Mão thuộc tiết khí Hạ Chí.

Đầu tháng 7 âm là ngày bao nhiêu dương 2023?

Tháng 7 âm lịch năm 2023 sẽ bắt đầu từ ngày 16/8/2023 đến hết ngày 14/9/2023 dương lịch.

Ngày 2 7 2023 là ngày bao nhiêu âm?

Dương lịch là ngày 2/7/2023. Âm lịch là ngày 15/5/2023. Nhằm ngày: Minh đường hoàng đạo. Xét về can chi, hôm nay là ngày Tân Dậu, tháng Mậu Ngọ, năm Quý Mão thuộc tiết khí Hạ Chí.

Chủ Đề