Nghề copywriting là gì và làm sao để học nói nhanh nhất

Copywriter là một người viết bài quảng cáo, mục đích chính là họ thuyết phục người đọc, nên họ phải viết sao cho quảng cáo giàu cảm xúc nhất. Copywriter chỉ tập trung sáng tạo và viết, còn việc thể hiện hình ảnh đã có những vị trí khác hỗ trợ. Cụ thể, Copywriter sẽ tham gia sản xuất nội dung sáng tạo như ý tưởng, hình ảnh, slogan,… nhằm phục vụ xây dựng thương hiệu, truyền thông và quảng cáo sản phẩm hay dịch vụ cho các chiến dịch marketing của doanh nghiệp.

Nếu bạn đang nghĩ đến việc trở thành một Copywriter, điều quan trọng là phải nhận ra rằng có rất nhiều loại Copywriter. Bài dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt các loại Copywriter, con đường sự nghiệp về nghề Copywriter, các tố chất mà một Copywriter cần có và cuối cùng là lộ trình để trở thành một Copywriter hiệu quả.

2. Phân loại các Copywriter

Phân theo khía cạnh địa điểm làm việc, chúng ta sẽ có 2 loại Copywriter:  Freelance Copywriter và Agency Copywriter hoặc Corporate Copywriter.

Sự khác biệt giữa Freelance CopywriterAgency Copywriter hoặc Corporate Copywriter là gì?

Phân theo khía cạnh địa điểm làm việc, chúng ta sẽ có 7 loại Copywriter.

Tuỳ thuộc vào nội dung, lĩnh vực chính mà người làm Copywriting đảm nhận sẽ có những tên gọi phân biệt khác nhau. Dựa trên đó, có 7 loại Copywriter chính bao gồm:

Sale Letter Copywriter

Đây là dạng Copywriter cổ điển và thuần túy nhất. Từ thời xưa, Copywriter là những người viết thư dài đến cả 1000 từ để chào bán sản phẩm. Copywriter dạng này cũng có thể viết những bài nội dung dài cho Website, báo… Họ là những người đảm bảo việc sắp xếp các câu chữ để cho bài viết dài vẫn mạch lạc và có tính thuyết phục cao.

Điểm mạnh: Viết tốt, sử dụng từ ngữ phong phú.

Viết tốt cho: Sale letter, sale page, thông cáo báo chí…

Creative/ Advertising Copywriter

Trái ngược lại với dạng Copywriter cổ điển kể trên, Creative/Advertising Copywriter thực tế không cần viết nhiều – đôi khi chỉ là câu slogan vỏn vẹn 3 chữ.

Công việc của Creative/Advertising Agency thú vị nhưng mang nhiều thách thức. Do yêu cầu phải sáng tạo liên tục với nhiều loại sản phẩm khác nhau dành cho nhiều đối tượng khách hàng nên họ phải là người có những kinh nghiệm nhất định.

Ở một số agency hiện nay thì Copywriter dạng này họ còn gọi là Creative.

Điểm mạnh: Sáng tạo, hiểu tâm lí con người

Viết tốt cho: Slogan, tagline, Storyboard, Concept

Digital Copywriter

Technical Copywriter là những người có kiến thức sâu về kĩ thuật, công nghệ, xe cộ,… và thường viết về các chủ đề này. Technical copywriter là những chuyên gia trong lĩnh vực nội dung mà họ viết và bài viết của họ có uy tín với cộng đồng và một tầm ảnh hưởng nhất định.

Tuy nhiên, những copywriter dạng này hầu như chỉ viết được nội dung trong lĩnh vực của họ.

Điểm mạnh: Có kiến thức sâu về chuyên ngành, có tiếng nói

Viết tốt cho: viết bài PR giới thiệu, review sản phẩm

Technical Copywriter

Technical Copywriter là những người có kiến thức sâu về kĩ thuật, công nghệ, xe cộ,… và thường viết về các chủ đề này. Technical Copywriter là những chuyên gia trong lĩnh vực nội dung mà họ viết và bài viết của họ có uy tín với cộng đồng và một tầm ảnh hưởng nhất định.

Tuy nhiên, những Copywriter dạng này hầu như chỉ viết được nội dung trong lĩnh vực của họ.

Điểm mạnh: Có kiến thức sâu về chuyên ngành, có tiếng nói

Viết tốt cho: bài PR giới thiệu, review sản phẩm

SEO Copywriter

SEO Copywriter là những Copywriter tập trung hơn vào các kĩ thuật SEO như tần suất xuất hiện keywords, vị trí đặt keyword… tất cả nhằm tăng thứ hạng SEO cho bài viết nói riêng cũng như Website chính nói chung.

Điểm mạnh: hiểu về SEO, biết cách tìm ý tưởng cho nội dung

Viết tốt cho: Website Content

Inhouse Copywriter

Brand Copywriter – hay còn gọi là Inhouse Copywriter được xem là “đại diện” về mặt câu chữ của thương hiệu. Không sai khi nói họ là “nhà báo thương hiệu” – người chỉ đưa tin về thương hiệu.

Họ viết tất cả những gì mà nhãn hàng yêu cầu, từ thông cáo báo chí cho tới bài PR,…

Điểm mạnh: Hiểu sâu về nhãn hàng, hiểu khách hàng mục tiêu

Viết tốt: Blog Article, PR, Thông cáo báo chí…

Publisher/Content Copywriter

Hiện nay, có khá nhiều brand có ít nhất cho mình 1-2 Copywriter chuyên để viết bài cho thương hiệu của mình. Yêu cầu của vị trí này là họ phải là người hiểu rõ về brand của mình, hiểu về sản phẩm / dịch vụ, Tone of voice cũng như khách hàng của brands. Người làm Inhouse Copywriter chính là “đại diện” về mặt câu chữ của thương hiệu, cũng có thể hiểu họ là “nhà báo thương hiệu” – người chỉ đưa tin về thương hiệu. Họ viết tất cả những gì mà nhãn hàng thuê họ yêu cầu, từ những thông cáo báo chí cho tới bài PR, nội dung trên website…

Điểm mạnh: Hiểu sâu về nhãn hàng, hiểu khách hàng mục tiêu.

Viết tốt: Blog Article, PR, Thông cáo báo chí…

3. Con đường sự nghiệp về nghề Copywriter

Sau khi tìm hiểu các loại Copywriter, các bạn có bao giờ thắc mắc những Copywriter trong một Agency sau này sẽ làm những công việc gì và các cấp thăng tiến ra sao chưa? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

Junior Copywriter –> Copywriter –> Senior Copywriter –> Associate Creative Director –> Creative Director –> Executive Creative Director.

Vậy các bạn đã hiểu rõ copywriter của Agency sẽ làm gì và phát triển thế nào, hy vọng phần này sẽ giúp phần nào cho các bạn có được định hướng nghề nghiệp của mình.

4. Các tố chất mà khi làm nghề Copywriter cần có

Sáng tạo nội dung là công việc đòi hỏi tích hợp nhiều kỹ năng có thể đến từ tố chất bẩm sinh hoặc qua thời gian rèn luyện mà mình thành. Dưới đây là một số kỹ năng quan trọng bạn cần có khi quyết định chọn công việc Copywriter này.

Lộ trình để trở thành một Copywriter hiệu quả

Nếu bạn muốn học cách trở thành một copywriter, hãy làm theo 6 giai đoạn dưới đây.

  1. Xác định con đường đi
  2. Thực tập viết
  3. Tiếp cận một số khách hàng đầu tiên của bạn
  4. Tăng trưởng lượng truy cập
  5. Xây dựng luồng khách hàng tiềm năng định kỳ
  6. Tạo ra nhiều sản phẩm

Các bước này không hề dễ dàng nhưng chúng là tất cả những gì bạn cần để trở thành một Copywriter thành công vào năm 2021.

Bạn có thể hợp tác với các bên làm những việc mà bạn không có kỹ năng. Từ đó, bạn học hỏi dần dần. Còn việc tìm đồng đội thì hãy tìm gặp những chuyên gia cũng đang trong quá trình khởi nghiệp giống như bạn và kết nối với họ. Nhiều người sẽ có thể bổ sung kỹ năng cho nhau và phục vụ khách hàng tốt hơn rất nhiều.

Bên cạnh đó các bạn có thể tham khảo qua Dịch vụ Content của Vinalink Media để hiểu thêm về nghề Copywriter nhé!

Chúc bạn thành công!

Video liên quan

Chủ Đề