Nghĩ ngợi là từ loại gì năm 2024

Từ đơn là từ có một âm tiết/một tiếng tạo thành. Thành phần cấu tạo ra từ đơn có nghĩa cụ thể. Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên. Hiểu một cách đơn giản, từ phức chính là từ ghép. Ghép từ các tiếng giống nhau hoặc khác nhau tạo thành một từ có nghĩa.

- Đặc điểm của từ ghép:

+ Từ ghép là từ do nhiều tiếng tạo thành.

- Ví dụ về từ ghép: vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vô tuyến truyền hình…

+ Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.

VD: nhờ / thầy cô / ân cần /giảng dạy/, lại / có / chí / học hành / nhiều / năm / liền /, hạnh / là / học sinh / tiên tiến / .

Câu trên được tạo thành từ 21 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo.

- Phân loại:

Từ ghép có thể được chia thành 4 loại chính như sau:

1. Từ ghép chính phụ:

- Là loại từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung cho nhau, trong đó tiếng chính thường có nghĩa rộng bao hàm một sự việc, một hành động hay một sự vật. Còn tiếng phụ thường sẽ đứng sau tiếng chính, và chịu trách nhiệm bổ sung nghĩa ngôn ngữ chính. Để từ đó, tạo thành một từ có ý nghĩa rộng hơn hoặc cụ thể hơn. Từ ghép này có sự phân biệt rõ ràng.

- Ví dụ về từ ghép phụ: hoa hồng, bánh mì, thịt bò … nếu chỉ có từ đơn “hoa”, “bánh”, “thịt” thì sẽ được hiểu với nghĩa rất rộng (rất nhiều loại hoa, rất nhiều loại bánh và thịt cũng có nhiều loại). Nhưng khi thêm từ “hồng”, “mì”, “bò” thì từ đã được cụ thể hóa hơn rất nhiều. Chúng ta có thể hiểu rõ hơn chi tiết về sự vật, sự việc mà người nói muốn nói đến ở đây là gì.

2. Từ ghép đẳng lập

- Là loại từ ghép có cấu trúc được tạo thành từ 2 từ đơn trở lên tạo thành. Từ ghép đẳng lập thì cả 2 (hoặc 3) từ đơn đều có nghĩa và bình đẳng về mặt ngữ pháp, không có từ nào được coi là từ chính và ngược lại.

- Ví dụ: cây cỏ, hoa lá, bút nghiên, … có thể thấy khi tách biệt 2 tiếng của các từ trên ta đều có thể hiểu được ý nghĩa của nó. “ cây ” và “ cỏ ”; “ hoa ” và “ lá ”; “ bút ” và “ nghiên ”,… không từ nào phụ thuộc nghĩa của từ nào.

3. Từ ghép tổng hợp

- Từ ghép tổng hợp là loại từ được cấu thành từ 2 từ đơn trở lên nhưng có nghĩa khái quát. Nó khái quát để chỉ danh từ: đó có thể là địa điểm, hành động cụ thể, không chỉ chính xác một loại địa điểm hay hành động cụ thể chi tiết

- Ví dụ: cây cối là từ ghép chung để chỉ nhiều loại cây, không chỉ đích danh loại cây nào.

4. Từ ghép phân loại

- Từ ghép phân loại lại trái với từ ghép tổng hợp. Từ ghép phân loại được hiểu là một từ có ý nghĩa cụ thể, xác định chính xác một địa điểm, hành động hoặc tên của một sự vật, sự việc nào đó

- Ví dụ: sữa chua chỉ tên của một loại chế phẩm từ sữa bò, sữa được lên men tự nhiên, tốt cho đường ruột. Khác với sữa tươi, sữa công thức,…

Xem thêm tài liệu ôn tập môn Tiếng Việt lớp 4 chọn lọc hay khác:

  • Từ ghép với từ Vẻ
  • Từ ghép với từ Nghỉ
  • Từ ghép với từ Ngay
  • Từ ghép với từ Tâm
  • Từ ghép với từ Thẳng
  • Nghĩ ngợi là từ loại gì năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, BÀI TẬP CUỐI TUẦN,GÓI THI ONLINE DÀNH CHO KHỐI TIỂU HỌC

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và bài tập cuối tuần, gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nghĩ ngợi là từ loại gì năm 2024

Nghĩ ngợi là từ loại gì năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Tài liệu ôn tập và bồi dưỡng môn Tiếng Việt khối Tiểu học đầy đủ kiến thức trọng tâm môn Tiếng Việt lớp 3, 4, 5 và bài tập có hướng dẫn chi tiết.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

2. Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng. Cho biết mỗi từ thuộc từ loại nào?

a). Những, các, một.

b). Hãy, đã, vừa.

c). Rất, hơi, quá.

- Các từ nhóm (b) là các phó từ có thể kết hợp với các động từ.

- Các từ nhóm (c) là các phó từ có thể kết hợp với các tính từ.

3. Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1 và bài tập 2, hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ đứng sau các từ nào và tính từ đứng sau những từ nào trong số những từ nêu trên?

- Danh từ có thể đứng sau: Những, các, một...

- Động từ có thể đứng sau: Hãy, đã, vừa...

- Tính từ có thể đứng sau: Rất, hơi, quá...

4. Điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ.

- Ý nghĩa khái quát của từ loại:

+ Danh từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm).

+ Động từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

+ Tính từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, của hoạt động, của trạng thái.

- Khả năng kết hợp:

+ Kết hợp vế phía trước:

Những, các, một, hai, ba, nhiều... (danh từ).

Hãy, dừng, không, chưa, đã, vừa, sẽ, đang, cũng, vẫn... (động từ).

Rất, hơi, quá, lắm, cực kì, vẫn, còn... (tính từ).

+ Kết hợp về phía sau:

Này, nọ, kia, ấy... các từ chỉ đặc điểm, tính chất mà danh từ biểu thị.

Được, ngay, các từ ngữ bổ sung chi tiết về đốì tượng, hướng, địa điểm, thời gian .

Quá, lắm, cực kì... các từ ngữ chỉ sự so sánh, phạm vi....

5. Trong những đoạn trích (SGK), các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?

a). Tròn: Vốn là tính từ, ở đây được dùng như động từ (chỉ hoạt động).

b). Lí tưởng: Vốn là danh từ, ở đây được dùng như tính từ.

b). Băn khoăn: Vốn là tính từ, ở đây được dùng như danh từ (kết hợp với những)

II. Các từ loại khác

1. Hãy xếp các từ in đậm (SGK) cho thích hợp.

- Số từ: Ba, năm.

- Đại từ: Tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ.

- Lượng từ: Những.

- Chỉ từ: Ấy, đâu.

- Phó từ: Đã, mới, đã, đang.

- Quan hệ từ: Ở, của, nhưng, như.

- Trợ từ: Chỉ, cả, ngay, chỉ.

- Tình thái từ: Hả.

- Thán từ: Trời ơi.

2. Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào?

Các từ chuyên dùng để cấu tạo nghi vấn: À, ư, hử, hở, hả... Đó là các tình thái từ.

  1. Cụm từ

1. Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm (SGK). Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm danh từ.

a). “tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó” (những - lượng từ); “một nhân cách rất Việt Nam” (một - lượng từ); “một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông...” (một - lượng từ).

b). “những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng” (những- lượng từ).

c). “tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy” (có thể thêm những vào trước).

2. Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Chỉ ra những dấu hiệu cho biết đó là cụm động từ.

a). “đã đến gần anh (đã - phó từ); sẽ chạy xô vào lòng anh (sẽ - phó từ); sẽ ôm chặt lấy cổ anh” (sẽ - phó từ).