Nghĩa của từ đơn sai trong Phân trích trên là gì

Thiếu sót hay thiếu xót đúng chính tả là thắc mắc của rất nhiều người, đặc biệt là trong quá trình làm bài thi hay soạn thảo văn bản. 

I/ Ý nghĩa của thiếu sót và thiếu xót

Thiếu sót hay thiếu xót là lỗi sai chính tả điển hình của nhiều người. Khác nhau chữ “x” và “s” nhưng nếu viết sai chính tả sẽ khiến bạn mất điểm rất lớn trong bài thi hay báo cáo. Vậy để biết đâu là từ đúng chính tả, hãy cùng phân tích ngữ nghĩa của thiếu sót và thiếu xót ngay dưới đây!

1- Thiếu sót là gì? 

Để hiểu rõ nhất ý nghĩa từ thiếu sót, bạn cần phân tách chúng ra thành 2 từ riêng biệt. 

  • Thiếu: nghĩa là bỏ quên, chưa hoàn thiện 1 điều gì đó, trống vắng, không được lấp đầy. 
  • Sót: nghĩa là bỏ sót, quên mất rằng phải tác động vào sự vật, hiện tượng để chúng trở nên đầy đủ hơn. 

Như vậy, nếu ghép từ thiếu và sót với nhau ta được cụm từ mang ý nghĩa bỏ quên, thất lạc sự vật, sự kiện nào đó dẫn tới trải nghiệm không trọn vẹn. 

Ví dụ: 

  • Chúng ta thật thiếu sót khi đã không đề cử bạn Nam đi thi học sinh giỏi toán. 
  • Tôi đã thiếu sót trong quá trình làm báo cáo dẫn tới cuộc họp phải dời lại vào ngày mai. 

XEM NGAY: Bổ Sung Hay Bổ Xung

2- Thiếu xót là gì? 

Ngược lại với thiếu sót, thiếu xót lại có ý nghĩa hoàn toàn khác. Cũng như trên, thiếu có nghĩa là bỏ quên, chưa hoàn thiện việc làm, sự việc nào đó. 

Còn xót có nằm trong từ thương xót, đau xót, mang ý nghĩa tiếc nuối, đau lòng khi mất đi người / vật thân thiết. 

Có thể thấy khi ghép thiếu và xót lại với nhau ta không tìm được điểm ý nghĩa chung. Trong từ điển tiếng Việt, thiếu xót không được ghi nhận là từ có nghĩa. 

ĐỌC THÊM: Chỉn Chu Hay Chỉnh Chu

II/ Thiếu sót hay thiếu xót là đúng chính tả?

Lý do thiếu sót hay thiếu xót thường xuyên bị nhầm lẫn là bởi ngữ âm phát ra không chuẩn. Người miền Bắc và miền Nam thường phát âm “s” và “x” giống nhau, vậy nên nhiều từ được viết “s” cũng đều đọc là “x”. Từ đó thói quen đọc “nhiễm” vào văn viết và trở thành sai chính tả. 

Nếu bạn lo lắng rằng mình sẽ không nhớ được cách viết thiếu sót hay thiếu xót là đúng chính tả, bạn có thể tra cứu từ điển tiếng Việt. Ngoài ra, hãy rèn luyện cho mình 1 số thói quen để luôn viết chính tả đúng: 

  • Luôn tập trung khi viết: việc nhầm lẫn, sai chính tả xuất phát chủ yếu từ việc thiếu tập trung. Để tránh tình trạng viết sai chính tả gây mất điểm trong bài thi, soạn thảo văn bản, bạn cần chú ý, tập trung để không nhầm lẫn. 
  • Luyện tập thường xuyên: việc viết thường xuyên cũng là cách tránh sai chính tả không đáng có. Thiếu sót hay thiếu xót sẽ không còn là trở ngại chính tả nếu bạn thường xuyên luyện viết mỗi ngày. Đồng thời, hãy luyện phát âm chuẩn “s” và “x” để luôn viết chuẩn xác chính tả nhé. 
  • Đặt giấy nhớ tại nơi dễ nhìn thấy: đây là cách làm khá hiệu quả nếu bạn thường xuyên quên cách viết thiếu sót hay thiếu xót. Hãy viết từ đúng vào tờ giấy nhớ, dán vào nơi dễ nhìn để nhắc nhở bản thân. Ngoài ra, bạn có thể áp dụng cách làm này với nhiều cụm từ dễ sai chính tả khác. 

Thiếu sót hay thiếu xót đúng chính tả đã được Ben Computer phân tích chi tiết trên đây. Đừng quên thực hiện theo 1 số mẹo vặt để không quên và sai chính tả nữa nhé. 

Câu 2

Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy trong các đoạn văn sau:

a. Một đêm nằm trằn trọc mãi không sao ngủ được, Thái tử định sang thư phòng xem sách, khi đi ngang qua vườn thượng uyển, bỗng thấy một cô gái trẻ, đẹp đang dạo chơi ở đó. Nghe tiếng động, cô gái vội vàng chạy về phía hoàng cung rồi biến mất. Nhưng vào một đêm khác, cô gái xuất hiện. [Truyền thuyết về Ngọc Bà Thiên Y A Na]

b. Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Bèn làm theo lời thầy dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chỗ chưng, cho nên gọi là bánh chưng. Rồi giã vôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là bánh giày. Còn lá xanh bọc ngoài và nhân ở trong ruột là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái. [Bánh chưng, bánh giày]

Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản

Nhớ lại đặc trưng của từ loại và xác định

Lời giải chi tiết:

* Trong đoạn a:

- Từ đơn: một, đêm, nằm, ngủ, vườn, bông, thấy, ở, đó, một, trẻ, đẹp,...

- Từ ghép: Thái tử, thư phòng, thượng uyển, cô gái, dạo chơi, hoàng cung, xuất hiện,...

- Từ láy: trằn trọc, vội vàng.

* Trong đoạn b:

- Từ đơn: bánh, vuông, tròn, làm, lá, nhân, ruột, chỗ,…

- Từ ghép: mừng rỡ, gạo nếp, yêu thương, đùm bọc, cha mẹ, con cái, bánh chưng, bánh giày…

HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU [PHIẾU HỌC TẬP] THIẾT KẾ THEO BÀI[MỖI BÀI TỪ 7-12 PHIẾU HỌC TẬP], CÓ ĐÁP ÁN CỤ THỂ CHI TIẾTCHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI KÌ 1VĂN BẢN: LÀNG [KIM LÂN]PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:“Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cáilàng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vuithế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mêman suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lạimuốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gácở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chaoôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.”[Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015]Câu 1: Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bảnđó? Nhân vật ông lão được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “ Ông lão” đang tronghoàn cảnh như thế nào?Câu 2: Phân tích giá trị của phép điệp và phép liệt kê trong đoạn trích. Giải thích từ “bông phèng, khướt”, so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai từ “ miên man” và “mêman”.Câu 3: Chỉ rõ tác dụng của hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích.Câu 4: “ Ồ”, “ Chao ôi” là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Vì sao?Những từ đó là lời của ai? Có ý nghĩa gì?Câu 5: Phân tích và chỉ ra câu văn sau thuộc loại câu nào: Cũng hát hỏng, bông :phèng,cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày.Câu 6: Điều gì khiến ông lão cảm thấy “náo nức hẳn lên”? Lẽ ra nhớ làng như vậy, nhânvật sẽ rất muốn về làng nhưng vì sao ở phần sau của truyện, nhân vật lại có suy nghĩ:“Về làm gì cái làng ấy nữa.” Từ đó, em hiểu gì về nhân vật này?Câu 7: Cảm nhận của em từ 3- 5 câu về tình cảm của nhân vật ông Hai trong đoạn văntrên[ có sử dụng câu ghép và câu có chứa thành phần phụ chú]GỢI Ý:Câu 1:- Nhân vật ông lão: Ông Hai, ông đang trong hoàn cảnh rất yêu làng nhưng phải xalàng, đi tản cư.Câu 2.- Phép điệp “ lại nghĩ”[ 2 lần], “ lại muốn”[ 2 lần], “nhớ làng”- “nhớ cái làng” diễn tả chânthực nỗi nhớ làng, khao khát trở về làng của ông Hai khi nghĩ về làng, cho thấy sự gắn bóvà tình yêu làng của ông.1- Phép liệt kê: “ hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc”, “ đào đường, đắp ụ, xẻ hào,khuân đá” làm rõ những kỉ niệm của ông Hai về những ngày tham gia kháng chiến ở làng.Mọi thứ như một thước phim quay chậm, hiện lên rõ nét trong tâm trí ông, cho thấy nỗinhớ làng của ông thật đậm sâu, nồng nàn, tha thiết.- Giải thích:+ Bông phèng: Nói đùa một cách dễ dãi, không cần có ý nghĩa+ Khướt: Mệt lắm, vất vả lắm, lâu lắm.- So sánh hai từ “miên man và mê man”:+ Giống nhau: Đều nói về một việc làm hoặc suy nghĩ nào đó kéo dài trong một thời gianlâu, hết sức tập trung.+ Khác nhau: hai từ có sắc thái khác nhau: “mê man” là biểu hiện của sự say sưa, thíchthú của người làm việc hoặc suy nghĩ, còn “ miên man” là một suy nghĩ hoặc việc làmkéo dài.Câu 3.- Đoạn trích có sử dụng hình thức ngôn ngữ độc thoại nột tâm: “Ồ, sao mà độ ấy vui thế.9.{…}Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chua? Những đường hầm bí mậtchắc còn là khướt lắm.”- Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động sự quan tâm thường trực tới chuyện làng của ôngHai, qua đó cho thấy tình yêu làng và tinh thần kháng chiến của ồng.Câu 4.- “ Ồ” là thành phần biệt lập cảm thán vì nó không nằm trong nghĩa sự việc của câu mà thểhiện cảm xúc của nhân vật.- “ Chao ôi!” là câu cảm thán vì đứng độc lập, tách biệt với câu sau nó; kết thức bằng dấuchấm than và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật.- Những từ đó là lời của người dẫn truyện thể hiện cảm xúc vui sướng của nhân vật ôngHai khi nghĩ về làng.Câu 5. Câu văn: Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày.Thuộc loại câu rút gọn thành phần chủ ngữ.Câu 6.- Ông lão cảm thấy náo nức hẳn lên vì: ông nghĩ về cái làng của ông, nghĩ về tinh thầnkháng chiến của anh em, đồng chí ở làng ông…- Ở phần sau của truyện, ông Hai không muốn về làng nữa vì: ông nghe tin làng Chợ DầuViệt gian theo Tây ; sau khi đấu tranh nội tâm ông đã đi đến quyết định: “Làng thì yêu thậtnhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”, ông đã đặt tình yêu nước, lòng chung thuỷ vớikháng chiến, với cách mạng lên trên tình yêu làng…=>Từ đó, ta thấy ông Hai là một người nông dân có tình cảm yêu làng, yêu nước thathiết…2Câu 7. Đoạn văn: Đoạn văn trên trích trong văn bản “ Làng” của nhà văn Kim Lân- nhàvăn có sở trường về truyện ngắn- đã rất thành công trong việc thể hiện tâm trạng vuisướng của ông Hai khi nghĩ về làng chợ Dầu của mình. Ông/ luôn tự hào về làng củamình vì làng ông /là làng kháng chiến.. Ông luôn nhớ ngày còn ở làng, ông cùng với anhem tham gia vào công việc kháng chiến làm cho ông lại náo nức vui sướng. Ông khao khátđược trở lại những ngày đó.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Đọc đoạn trích sau trong tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân và trả lời câu hỏi:“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...”, cái câu nói của người đàn bà tản cưhôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.Hay là quay về làng?...Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấynữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ...Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay đầu lại làm nô lệ cho thằngTây[...].Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à?Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.Câu 1: Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai?Câu 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề của văn bản chứa đoạn trích?Câu 3: Nêu tinh huống truyện cơ bản của tác phẩm trên.Câu 4: Tìm lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích? cho biết dấu hiệu nhận biết đó là lời dẫntrực tiếp?Câu 5: Đoạn văn trên sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Nêu tác dụng của việc sử dụnghình thức ngôn ngữ ?Câu 6: Tâm trạng của ông Hai được thể hiện ntn qua câu "Làng thì yêu thật, nhưng làngtheo Tây mất rồi thì phải thù".?Câu 7: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đó?Câu 8: Tác giả đã đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật nào? Cách chọn điểm nhìn trần thuậtđó có tác dụng gì?Gợi ý:Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản “ Làng” của tác giả Kim LânCâu 2:* Hoàn cảnh sáng tácTruyện ngắn làng được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp vàđăng trên tạp trí văn nghệ năm 1948.* Ý nghĩa nhan đề:3- Xuyên suốt tác phẩm, nhà văn kể về làng Chợ Dầu nhưng không lấy tên tác phẩm làLàng Chợ Dầu”. Nếu lấy tên tác phẩm là “ Làng Chợ Dầu” thì câu chuyện sẽ trở thànhchuyện riêng của một làng cụ thể, ông Hai sẽ trở thành người nông dân cụ thể của làngChợ Dầu ấy. Như vây, chủ đề, tư tưởng của truyện bị bó hẹp, không mang ý nghĩa kháiquát.- Tac giả đã sử dụng một danh từ chung là “ Làng”, mang ý nghĩa khái quát để đặt tên chotác phẩm. Đó sẽ là một câu chuyện về những làng quê nước ta trong những năm đầu khángchiến chống Pháp; ông Hai sẽ trở thành nhân vật biểu tượng cho người nông dân VN yêulàng, yêu nước. Như vậy, chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa của truyện được mở rộng.Câu 3: Tình huống truyện đặc sắc: Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian theo Tây+ Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống đối nghịch với tình cảm, niềm tựhào: Một con người vốn yêu làng và luôn hãnh diện về nó thì bỗng nghe tin làng tập tềtheo giặc+ Tình huống bất ngờ ấy đã bộc lộ một cách sâu sắc, mạnh mẽ tình yêu làng, yêu nướcvà tinh thần kháng chiến của ông Hai- Ý nghĩa của tình huống chuyện+ Về mặt kết cấu của truyện: Tình huống này phù hợp với diễn biến của truyện, tô đậmtình yêu làng, yêu nước của người nông dân Việt Nam mà tiêu biểu là nhân vật ông Hai+ Về mặt nghệ thuật: Tình huống chuyện đã tạo nên một cái thắt núi cho câu chuyện,tạo điều kiện để bộc lộ mạnh mẽ tâm trạng và phẩm chất của nhân vật, góp phần thểhiện chủ đề của tác phẩmCâu 4:Lời dẫn trực tiếp:“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây...” dấu hiệu để trong dấu ngoặc kép.Câu 5. Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Nó diễn tả xung độtnội tâm sâu sắc của nhân vật ông Hai khi bị bà chủ nhà đánh tiếng đuổi đi.Câu 6.Tâm trạng của ông Hai được thể hiện qua câu "Làng thì yêu thật, nhưng làngtheo Tây mất rồi thì phải thù": Tình yêu làng của ông gắn với tình yêu kháng chiến, tìnhyêu nước. Tâm trạng của ông trong câu văn trên có vẻ mâu thuẫn, khó hiểu nhưng thật ranó biểu hiện sự thống nhất của một tình cảm yêu làng, yêu nước sâu sắc. Đây là bướcchuyển biến trong nhận thức, tình cảm của ông Hai...Câu 7. Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể đó?- Kể ngôi thứ 3, có tác dụng người kể có điều kiện bộc lộ những suy nghĩ, dánh giá về các sựviệc và nhân vật trong truyện.Câu 8. Tác giả đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật ông Hai, vì vậy ở nhiều chỗ, ngônngữ trần thuật và ngôn ngữ của nhân vật có sự thống nhất về sắc thái giọng điệu. Đồngthời tạo điều kiện thuận lợi trong việc thể hiện diễn biến tâm lý của nhân vật ông Hai.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:4“ Ông Hai vẫn cứ trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mìnhbên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cấtlên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ…Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cáigì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe rabên ngoài.”Câu 1: Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bảnđó? Chỉ ra các yếu tố độc thoại nội tâm trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của việc sửdụng các yếu tố ấy.Câu 2: Vì sao ông Hai lại “trằn trọc không sao ngủ được”?Câu 3: Chỉ ra câu nghi vấn trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.Câu 4: Chỉ ra các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng.Câu 5: Đoạn trích diễn tả tâm trạng gì của ông Hai?Câu 6: Nếu lược bỏ các dấu ba chấm và câu hỏi trong đoạn văn trên thì cách miêu tả nhânvật và giá trị h.biểu cảm của đoạn văn có gì thay đổi? Vì sao?Câu 7:Trong một đoạn trích của Truyện Kiều đã học cũng có bốn câu thơ dùng câu hỏi đểdiễn tả tâm trạng nhân vật. Hãy chép lại những câu thơ đó [ghi rõ tên đoạn trích].Gợi ý:Câu 1:Yếu tố độc thoại nội tâm: “Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế?”.Tác dụng: + Miêu tả tâm trạng lo lắng, sợ hãi cùa ông Hai khi sợ mụ chủ nhà bàn tán đếnchuyện làng Dầu Việt gian.+ Tâm trạng bất an, cuộc sống căng thẳng vì lo sợ …Câu 2: Ông Hai trằn trọc không ngủ được vì:*Chủ quan:Ông luôn yêu làng, tự hào về làng Chợ Dầu.Ông đang đau khổ, dằn vặt và suy nghĩ về tin đồn làng Dầu Việt gian.Lo lắng không biết tương lai sẽ ra sao, sẽ ở đâu nếu bị đuổi khỏi nơi tản cư.* Khách quan:Khi được giác ngộ, tình yêu nước, yêu cách mạng của người dân rất mạnh mẽ,rộng lớn, họluôn căm ghét những người phản bội cách mạng.Đi đâu cũng chỉ thấy mọi người bàn tán về chuyện làng Dầu -> Ông Hai càng lo lắng, sợhãi.Mụ chủ nhà hay soi mói, mỉa maiCâu 3:Câu nghi vấn trong đoạn trích: Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế?Tác dụng: Miêu tả tâm trạng lo lắng, sợ hãi cùa ông Hai khi sợ mụ chủ nhà bàn tán đếnchuyện làng Dầu Việt gian.5Cách sử dụng câu linh hoạt và khéo léo của tác giả.Câu 4:Từ tượng hình: trằn trọcTừ tượng thanh: léo xéo, lào xào, thình thịch.Tác dụng: Miêu tả tâm trạng lo lắng, sợ hãi cùa ông Hai khi sợ mụ chủ nhà bàn tán đếnchuyện làng Dầu Việt gian.Cách sử dụng từ tinh tế và khéo léo của tác giả.Câu 5: Tâm trạng lo lắng, buồn bã sau khi nghe tin làng mình theo giặc và ông phấpphỏng, âu lo nghe ngóng mụ chủ nhà, sợ bị đuổi đi.Câu 6: Nếu lược bỏ các dấu ba chấm và câu hỏi trong đoạn văn trên thì cách miêu tả nhânvật vẫn không thay đổi: tâm trạng nhân vật vẫn được miêu tả qua cử chỉ, hành động và độcthoại nội tâm. Nhưng giá trị biểu cảm của đoạn văn sẽ ảnh hưởng: tâm trạng lo lắng buồnbã, sợ hãi và nghe ngóng của ông Hai không rõ nữa, tốc độ phát triển nhân vật cũng nhanhhơn.Câu 7: Bốn câu thơ có dùng câu hỏi diễn tả tâm trạng nhân vật trong Truyện Kiều là:Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọnnước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng chừng như không thởđược. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳnđi:Có thật không hở bác? Hay chỉ tại…”Câu 1. Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó?Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng gì của ông Hai? Vì sao ông lại có tâm trạng ấy?Câu 2. Hãy chỉ ra các từ láy trong đoạn trích? Nêu tác dụng.Câu 3. Câu nói của ông Hai “ Hay là chỉ lại…”vi phạm phương châm hội thoại nào?GỢI Ý:Câu 1: Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng sững sờ, bàng hoàng, không thể tin vào sự thậtcủa ông Hai.Ông có tâm trạng đó vì:Chủ quan:+ Ông yêu làng và luôn tự hào về làng.+ Nhớ về làng với một tình cảm tha thiết, trân trọng.+ Ông là người luôn coi trọng danh dự của bản thân, của làng.Khách quan:+ Ông vừa nghe được làng chợ Dầu của ông Việt gian theo Tây một cách bất ngờ, và6không thể phủ nhận.+ Mọi người ở nơi tản cư đều khinh bỉ, miệt thị “ giống Việt gian” bán nước.+ Trong hoàn cảnh kháng chiến thì theo giặc làm việt gian là một trọng tội không thể thathứ, đáng bị lên án.Câu 2: Các từ láy trong đoạn trích trên: Rân rân, è è.Tác dụng:+ Miêu tả tâm trạng sững sờ, bàng hoàng,không thể tin vào sự thật của ông Hai.+ Cho thấy sự am hiểu tâm lí người nông dân và tài năng sử dụng từ ngữ một cách chínhxác của tác giả.Câu 3: Câu nói của ông Hai “ Hay là chỉ lại…”vi phạm phương châm hội thoại vềlượng vì thiếu ý, nói chưa hết nội dung.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Cả làng chúng nó Việt gian, theo Tây…” cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trướclại dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?… Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ônglão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏkháng chiến, bỏ Cụ Hồ… Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệcho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trướclại ra vào hống hách trong cái đình…”Câu 1: Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bảnđó?Nêu nội dung của đoạn văn?Câu 2: Câu văn “Hay là quay về làng?…” thuộc kiểu câu nào chia theo mục đích nói?Câu 3: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn có tác dụng gì?Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Thành công trong cách xây dựng tình huống truyện ngắn Lànglà nhà văn đã đặt ông Hai vào những giằng xé nội tâm để buộc nhân vật phải lựa chọn giữatình yêu làng và tình yêu nước. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu lý giải ý kiếntrên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ và một câu có chứa khởi ngữGợi ý:Câu 1: Nội dung của đoạn văn: Sự giằng xé nội tâm của nhân vật ông Hai giữa việc quayvề làng hay ở lại.Câu 2: Câu văn “Hay là quay về làng?…” thuộc kiểu câu nghi vấn.Câu 3: Tác dụng dấu ngoặc kép: Đánh dấu lời thoại trực tiếpCâu 4: Định hướng ý: Làm rõ tình yêu làng và tình yêu nước của ông Hai trước và sau khinghe tin làng Dầu theo giặc. Trước đây, tình yêu làng và tình yêu nước hòa quyện trongnhau thì lúc này; ông Hai buộc phải lựa chọn đau đớn giữa quê hương và Tổ quốc, giữanghĩa nước với tình làng. Điều đó không đơn giản vì với ông, làng Chợ Dầu đã trở thànhmột phần của cuộc đời, không dễ gì vứt bỏ; còn cách mạng là cứu cánh của gia đình ông,7giúp cho gia đình ông thoát khỏi cuộc đời nô lệ. Một cuộc xung đột nội tâm gay gắt giữatình yêu làng quê và tinh thần yêu nước đã diễn ra ở ông Hai. Ông đã dứt khoát lựa chọntheo cách của mình: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Tình yêu nướcđã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê. Như vậy, tình yêu làng dẫu có thiếttha, mãnh liệt đến đâu cũng không thể mãnh liệt hơn tình yêu đất nước. Đó là vẻ đẹp tâmhồn cao cả của con người Việt Nam, khi sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để sống với tìnhcảm chung của cả cộng đồng, của cả dân tộc và đất nước. Nhưng dù đã xác định như thế,ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm với làng quê, vì thế mà ông càng xót đau, tủi hổPHIẾU HỌC TẬP SỐ 6Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra.[2] Chúng nó cũng là trẻ con làng Việtgian đấy ư ? [3] Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? [4] Khốn nạn, bằng ấytuổi đầu …[5] Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:-[6] Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bánnước để nhục nhã thế này.1.Cho biết đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng táccủa tác phẩm đó?2, Tại sao “nhìn lũ con”, “ nước mắt” của ông Hai lại cứ “ giàn ra”?3. Xác định những câu là lời độc thoại nội tâm trong đoạn văn trên. Những lời độc thoạinội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?4. Hãy chỉ rõ điểm giống và khác nhau cơ bản về phương thức trần thuật của truyện ngắnLàng [ Kim Lân] và “ Lặng lẽ Sapa”[ Nguyễn Thành Long]GỢI Ý:Gợi ý làm bài1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm Làng của Kim Lân. Hoàn cảnh sáng tác: 1948 nhữngnăm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.2. Vì ông thấy thương cho những đứa trẻ ngây thơ vô tội khi bị coi là “ việt gian” ông thấyđau đớn tủi hổ cho nỗi nhục của người dân làng Chợ Dầu.3. Độc thoại nội tâm: câu 2, 3, 4. Thể hiện tâm trạng: nỗi đau đớn, xót xa của ông Hai,thương thân, thương con khi nghĩ đến những đứa con của mình bị hắt hủi, xa lánh vìchúng là trẻ con của làng Chợ Dầu [trong tình huống có tin làng Chợ Dầu theo giặc].4.- Giống nhau: Sử dụng ngôi kể thứ ba, kết hợp giữa kể và tả.- Khác nhau:+ Ngôi kể của truyện ngắn “ Làng” được kể chủ yếu qua điểm nhìn của nhân vật ông Hai.+ Ngôi kể của truyện “ Lặng lẽ Sapa” điểm nhìn trần thuật chủ yếu thông qua nhân vậtông họa sĩ.8PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ.Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô:-Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính làcái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mụcđích cả.Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên.-Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cảichính...cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết,chẳng có gì sất. Toàn sai sự mục đích cả!Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác.[Kim Lân, Làng]1,Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bảnđó? Đoạn trích trên kể về tình huống nào?2, Tại sao tác giả lại để cho ông Hai nói “sai sự mục đích”?3, “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” sử dụng biện pháp tu từ nào?4, Đối với người nông dân, căn nhà là một cơ nghiệp. Vậy mà tại sao ông Hai lạisung sướng hả hê khoe: “Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ”. Điều đó có ý nghĩa gì?5,Trong đoạn trich, có một từ mà ông hai dùng sai đến hai lần. Đó là từ nào? Đánglẽ ông phải dùng từ gì mới chính xác? Tac giả cố tình để nhân vật dùng sai từ nhưvậy nhằm mục đích gì?6, Nhận xét về ngôn ngữ của ông Hai trong đoạn trích. Qua đó, em có cảm nhận gìvề nhân vật này?7, Qua những phẩm chất và hành động của nhân vật ông Hai, bằng một đoạn văn ngắnkhoảng 12 câu hãy nêu những suy nghĩ của em về người nông dân trong thời kì khángchiến chống Pháp[ sử dụng một câu có chứa thành phần khởi ngữ]Gợi ý:1, Đoạn trích kể về tình huống : Khi tin dữ về làng Chợ Dầu được cải chính, ông Hai nhưđược hồi sinh, “bệnh” hay khoe của ông lại “tái phát”.2, “Sai sự mục đích”: dùng với nghĩa sai sự thật. Đúng ra phải dùng từ “mục kích” [nhìnthấy rõ ràng, tận mắt]. Tác giả để ông Hai thích nói chữ nhưng dùng từ không chính xác.Điều này cho ta thấy ngôn ngữ của nhân vật ông Hai vừa có nét chung trong ngôn ngữ củangười nông dân, vừa mang đậm cá tính của nhân vật nên rất sinh động.3, Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” là cách nói hoán dụ - lấy làng để chỉ nhữngngười dân làng Chợ Dầu.4, Đối với người nông dân , căn nhà là một cơ nghiệp. Vậy mà ông Hai lại sung sướng hảhê khoe: “Tây nó đốt tôi rồi bác ạ” như một chiến công bởi vì:9- Với ông Hai, Tây đốt nhà là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc,làng ông vẫn anh dũng kháng chiến. Nó cũng khẳng định tấm lòng ông ngay thẳng, trungthực.- Ông Hai coi việc nhà bị đót là một đóng góp cho kháng chiến, là một niềm hạnh phúc.Đối với người nông dân trung thực ấy, danh dự còn có ý nghĩa lớn lao hơn tài sản, vậtchất.- Đó là niềm vui kì lạ, thể hiện một cách cảm động tinh thần yêu nước và cách mạng củangười dân Việt Nam trong kháng chiến.5, Từ ông Hai dùng sai đến hai lần là từ “mục đích”. Đáng lẽ ông phải dùng từ “ mụckích”. “ Mục kích” là nhìn thấy rõ ràng, tận mắt.- Việc tác giả cố tình để nhân vật dùng sai từ cho thấy một nét tâm lí đậm chất nông dân ởông Hai: ít chữ nhưng lại hay nói chữ nên dùng sai từ. Qua đó, ta thấy được sự thấu hiểutâm lí người nông dân của nhà văn Kim Lân.6, Ngôn ngữ của ông Hai trong đoạn trích: tự nhiên, mộc mạc, hay nói chữ nhưng dùng từkhông chính xác, đậm chất nông dân. Qua đó, có thể thấy ông Hai là một người nông dânchất phác, đáng yêu, có tình yêu làng mãnh liệt.7. Đoạn văn gồm những ý cơ bản sau:- Từ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân, chúng ta thấy được phẩmchất của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp.- Người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp luôn có tinh thần yêu làng, yêunước thiết tha.- Họ luôn quan tâm đén cuộc kháng chiến và trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng.- Họ là những người kiên trì, vượt qua được mọi khó khăn, gian khổ.- Những người nông dân trong thời kì này luôn thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó, yêuthương để cùng nhau đứng lên đánh đuổi kẻ thù.- Họ luôn thể hiện lòng yêu làng, yêu nước bằng hành động.- Những người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp luôn đặt lợi ích chung củatoàn dân tộc lên lợi ích riêng của mình.- Dù ở bất kì đâu họ luôn hướng tấm lòng của mình với cách mạng, dân tộc, cụ Hồ.- Hầu như những người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp đều không biếtchữ nhưng họ đều toát lên những phẩm chất tốt đẹp. Chính những phẩm chất ấy đã manglại chiến thắng cho dân tộc ta.- Từ những phẩm chất của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp làm chonhững thế hệ sau luôn học tập, làm theo những tấm gương tốt đẹp đó.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8Đọc đoạn trích sau:-Thế nhà con ở đâu?-Nhà ta ở làng chợ Dầu.10-Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:-Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi:-À thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:-Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên haimá. Ông nói thủ thỉ:-Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.a, Nêu nội dung của đoạn trích?b, Đoạn trích sử dụng hình thức ngôn ngữ nào? Việc sử dụng hình thức ngôn ngữ ở đây cógì đặc biệt?c, Nêu cảm nhận của em vè những giọt nước mắt của ông Hai?d, Câu nói của ông Hai: Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. Vi phạm phương châm hộithoại nào? Việc cố tình vi phạm phương châm ấy có ý nghĩa gì?e.Qua đoạn đối thoại này, tâm trạng ông Hai có gì đặc biệt? Điều đó thể hiện nỗi niềm sâukín của nhân vật này như thế nào?g, Xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng Chợ Dầu nhưng vì sao KimLân lại đặt tên truyện ngắn là ‘Làng” mà không phải là “ Làng chợ Dầu”?GỢI Ýa, Nội dung đoạn trích: cuộc trò chuyện tâm tình của ông Hai với con.b, Đoạn trích sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại[ cuộc trò chuyện giữa ông Hai vàthằng bé Húc- con ông].- Việc sử dụng hình thức ngôn ngữ ở đây có sự đặc biệt là đối thoại mà như độc thoại, ôngHai nói với con mà như tự nói với chính mình.c, Hình ảnh những giọt nước mắt của ông Hai được miêu tả “ nước mắt ông lão giàn ra,chảy ròng ròng trên hai má”. Đó vừa là giọt nước mắt của nỗi đau đớn, tủi hổ khi nghe tinlàng theo Tây, vừa là giọt nước mắt tự hào, cảm động khi được nghe đứa con nói thay lòngmình”- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!”. Lời nói của thằng bé là niềm an ủi cuốicùng với ông, khiến ông được giải tỏa biết .d, Câu “ -Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ”, vi phạm phương châm hội thoại về lượng,nói thừa thông tin, lặp lại thông tin cũ[ ủng hộ cụ Hồ]. Việc cố tình vi phạm phương châmấy giúp ông Hai giải tỏa tâm trạng và khẳng định tấm lòng trung thành với cụ Hồ, vớikháng chiến của ông.e, -Vì quá bế tắc tuyệt vọng vì không còn chỗ dung thân, không ai chứa chấp, ông Hai đãtâm sự với đứa con út để giãi bày nỗi lòng, tự minh oan cho mình, khác với những lầntrước, diễn biến tâm trạng của ông Hai chủ yếu được thể hiện qua độc thoại nội tâm cònlần này là đối thoại.*Điều đó đã thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật vẫn yêu làng nhưng tình yêu làng đặttrong tình yêu cụ Hồ, yêu kháng chiến yêu đất nước-Thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật : vẫn yêu làng nhưng tình yêu làng đặt trong tình11yêu cụ Hồ, yêu kháng chiến, yêu đất nước.- Ông Hai nói với con thực chất là đang tự giãi bày nỗi lòng mình cho vơi bớt tủi hổ xót xavà phần nào như tự minh oan cho mình.- Đầu tiên, ông giáo dục con về nguồn gốc xuất thân[ con ai? ở đâu?].- Ông vẫn hướng về quê hương, vẫn tin vào những điều tốt đẹp ở làng Dầu. Sau đó, ônghỏi con ủng hộ ai, đứa con ông dù nhỏ nhưng đã trả lời rất “mạnh bạo”,”rành rọt” :”ủng hộcụ Hồ Chí Minh muôn năm” như trong sâu thẳm, tiềm thức của nó đã hướng về cụ Hồ vềkháng chiến như chính ông Hai cũng vậy.- Khi đứa con trả lời như vậy, “ nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng” nhưng nỗi đaukhi làng mình theo giặc phản bội cách mạng, phản bội cụ Hồ vần luôn thường trực trongông.-Tâm sự với con, ông Hai như muốn nhắc nhở con, cũng là tự nhắc nhở mình” ủng hộ cụHồ, ủng hộ cách mạng”-Tiếng nói như 1 lời thề nguyền đinh ninh, bền vững” chết thì chết có bao giờ dám đơnsai”.- Ông vẫn yêu làng nhưng ông đã quyết định đặt tình yêu kháng chiến,yêu đất nước, yêucụ Hồ lên trên tình yêu làng.=>Qua đoạn trích, Kim Lân đã khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong tình yêu làng quê,yêu Bác Hồ, yêu kháng chiến, yêu đất nước của nhân vật ông Hai.g, Xây dựng hình tượng ông Hai, luôn tự hào, luôn hướng về làng Chợ Dầu quê ông.Nhưng Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là “ Làng” mà không phải là “ Làng chợDầu” vì:- Nếu đặt tên là “ Làng chợ Dầu” thì câu chuyện chỉ kể về cuộc sống về con người ở mộtlàng quê cụ thể, như thế ý nghĩa của tác phẩm sẽ hạn hẹp.- Đặt tên “ Làng”, tiếng gọi gần gũi thân mật, cụ thể với bất kì một ai, như thế ý nghĩanhan đề có sức khái quát cao, giúp ta hiểu rõ hơn giá trị của truyện.VĂN BẢN: CHIẾC LƯỢC NGÀ[ Nguyễn Quang Sáng]PHIẾU HỌC TẬP SỐ 9Cho đoạn trích :“Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi,rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con,nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông thõng xuốngnhư bị gãy.”[Ngữ văn9, tập 1, NXB Giáo dục 2009, tr.196]Câu 1: Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản12đó? Kể tên hai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích.Câu 2: Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: “Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìntheo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buôngthõng xuống như bị gãy.”Câu 3: Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúcnhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh“ đau đớn. Vì sao vậy?Câu 4: Phân tích giá trị của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích.Câu 5: Hãy viết một đoạn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tìnhcảm sâu nặng của người cha đối với con trong tác phẩm trên, trong đoạn văn có sử dụngcâu bị động và phép thế[Gạch dưới câu bị động và phép thế]Gợi ý:Câu 1: Đoạn văn trên được rút từ tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang SángHai nhân vật được người kể chuyện nhắc tới trong đoạn trích là anh Sáu và bé Thu.Câu 2: Xác định thành phần khởi ngữ trong câu: Còn anh.Câu 3: Lẽ ra, cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúcnhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh“ đau đớn. Bởi vì, khi ngườicha được về thăm nhà, khao khát đốt cháy lòng ông là được gặp con, được nghe con gọitiếng “ba” để được ôm con vào lòng và sống những giây phút hạnh phúc bấy lâu ôngmong đợi. Nhưng thật éo le, con bé không những không nhận mà còn tỏ thái độ rất sợ hãi.Câu 4: Phép tu từ so sánh “ hai tay buông xuống như bị gãy” cho thấy nỗi đau đớn tộtcùng và sự hụt hẫng, thất vọng nặng nề của ông Sáu khi bé Thu không nhận ra ông.Câu 5: Đoạn văna. Về hình thức:- Đoạn văn trình bày theo phép lập luận quy nạp: Câu chốt ý nằm ở cuối đoạn, không cócâu mở đoạn, thân đoạn làm sáng rõ nội dung chính bằng các mạch ý nhỏ- Đảm bảo số câu quy định [khoảng 12 câu]; khi viết không sai lỗi chính tả, phải trình bàyrõ ràngb. Về nội dung: Các câu trong đoạn phải hướng vào làm rõ nội dung chính sẽ chốt ý ở cuốiđoạn là: Tình cảm sâu nặng của người cha đối với con, được thể hiện trong tác phẩm“Chiếc lược ngà”- Khi anh Sáu về thăm nhà:+ Khao khát, nôn nóng muốn gặp con nên anh đau đớn khi thấy con sợ hãi bỏ chạy: “mặtanh sầm lại, trông thật đáng thương và hay tay buông xuống như bị gãy”+ Suốt ba ngày ở nhà: “Anh chẳng đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con” và khao khát “mong được nghe một tiếng ba của con bé”, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi.+ Phải đến tận lúc ra đi anh mới hạnh phúc vì được sống trong tình yêu thương mãnh liệtcủa đứa con gái dành cho mình.13- Khi anh Sáu ở trong rừng tại khu căn cứ [ý này là trọng tâm]:+ Sau khi chia tay với gia đình, anh Sáu luôn day dứt, ân hận về việc anh đã đánh con khinóng giận. Nhớ lời dặn của con: “ Ba về! ba mua cho con môt cây lược nghe ba!” đã thúcđẩy anh nghĩ tới việc làm một chiếc lược ngà cho con.+ Anh đã vô cùng vui mừng, sung sướng, hớn hở như một đứa trẻ được quà khi kiếm đượcmột chiếc ngà voi. Rồi anh dành hết tâm trí, công sức vào làm cây lược “ anh cưa từngchiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc”.“ trên sống lưng lược cókhắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu concủa ba”+ khi bị viên đạn của máy bay Mỹ bắn vào ngực, lúc không còn đủ sức trăn trối điều gì,anh đã “đưa tay vào túi, móc cây lược” đưa cho bác Ba, nhìn bác Ba hồi lâu.=> Cây lược ngà trở thành kỷ vật minh chứng cho tình yêu con thắm thiết, sâu nặng củaanh Sáu, của người chiến sỹ Cách mạng với đứa con gái bé nhỏ trong hoàn cảnh chiếntranh đầy éo le, đau thương, mất mát. Anh Sáu bị hy sinh, nhưng tình cha con trong anhkhông bao giờ mất.c. Học sinh sử dụng đúng và thích hợp trong đoạn văn viết câu bị động và phép thế.* Đoạn văn tham khảo:Người đọc sẽ nhớ mãi hình ảnh một người cha, người cán bộ cách mạng xúc độngdang hai tay chờ đón đứa con gái bé bỏng duy nhất của mình ùa vào lòng sau tám năm xacách[1]. Mong mỏi ngày trở về, nóng lòng được nhìn thấy con, được nghe tiếng gọi "ba"thân thương từ con, anh Sáu thực sự bị rơi vào sự hụt hẫng: "anh đứng sững lại đó, nhìntheo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buôngxuống như bị gãy"[2]. Mong mỏi bao nhiêu thì đau đớn bấy nhiêu. và anh cũng không ngờrằng chính bom đạn chiến tranh vừa là nguyên nhân gián tiếp, vừa là nguyên nhân trựctiếp của nỗi đau đớn ấy[3]. Ba ngày anh được ở nhà anh chẳng đi đâu xa, để được gần gũi,vỗ về bù đắp những ngày xa con[4]. Cử chỉ gắp từng miếng trứng cá cho con cho thấy anhSáu là người sống tình cảm, sẵn sàng dành cho con tất cả những gì tốt đẹp nhất[5]. Bởivậy, lòng người cha ấy đau đớn biết nhường nào khi anh càng muốn gần thì đứa con lạicàng đẩy anh ra xa, anh không buồn sao được khi đứa con máu mủ của mình gọi mìnhbằng "người ta": "Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâmđến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi"[6]. Những tưởng người cha ấy sẽ rađi mà không được nghe con gọi bằng "ba" lấy một lần, nhưng thật bất ngờ đến tận giâyphút cuối cùng, khi không còn thời gian để chăm sóc vỗ về nữa, anh mới thực sự được làmcha và đã có những giây phút hạnh phúc vô bờ trong tình cảm thiêng liêng đó[7]. Xa con,nhớ con, ở nơi chiến khu, anh dồn tâm sức làm chiếc lược để thực hiện lời hứa vớicon[8] Người cha ấy đã vui mừng "hớn hở như trẻ được quà" khi kiếm được khúc ngà vàanh đã quyết định làm chiếc lược cho con: “anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ14và cố công như người thợ bạc.[...] anh gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: "Yêu nhớ tặng Thucon của ba"[9]. Người cha nâng niu chiếc lược ngà, ngắm nghía nó, mài lên tóc cho câylược thêm bóng thêm mượt, "Cây lược ngà ấy chưa chải lược mái tóc của con, nhưng nónhư gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh", chiếc lược ngà như là biểu tượng của tìnhthương yêu, săn sóc của người cha dành cho con gái[10]. Câu chuyện được kể từ ngôi thứnhất, người kể chuyện xưng "tôi" có mặt và chứng kiến toàn bộ câu chuyện giữa cha conanh Sáu, đã kể thật cảm động câu chuyện xảy ra sau đó: chưa kịp tặng con gái chiếc lượcthì anh Sáu hi sinh, anh không đủ sức trăn trối điều gì nhưng vẫn kịp”đưa tay vào túi móccây lược” nhờ bạn trao lại tận tay con gái, anh Sáu bị hy sinh, nhưng tình cha con tronganh không bao giờ mất.[11]. Như vậy có thể nói, tình cảm sâu nặng của người cha vớingười con đã được Nguyễn Quang Sáng thể hiện rất chân thực và cảm động, gậy được xúcđộng lâu bền trong lòng người đọc[12].Phép thế : một người cha [1] được thế bằng anh Sáu[2]PHIẾU HỌC TẬP SỐ 10Cho đoạn trích sau:“Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, conbé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúcđộng. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễsợ.” [Trích Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng]Câu 1: Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bảnđó? Nhân vật "anh" và "con bé" trong đoạn trích trên là những ai? Tại sao trong đoạn tríchtrên, nhân vật con bé còn “ngơ ngác, lạ lùng” nhưng đến phần sau của truyện lại có sựthay đổi “Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”?Câu 2: Xác định và gọi tên thành phần biệt lập có trong câu “Với lòng mong nhớ của anh,chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.”?Câu 3: Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống nào? Ý nghĩa của tìnhhuống này là gì? Theo em, chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” của nhân vật “anh” trongtruyện ngắn này có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng cốt truyện và bộc lộ chủ đề?Câu 4: Viết một đoạn văn từ 10 - 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp nêu cảmnhận của em về tình cảm của nhân vật "con bé" dành cho ba trong truyện ngắn “Chiếclược ngà”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu mở rộng thành phần và một phép liên kết.[Gạch chân và chú thích rõ]GỢI ÝCâu 1:15- Nhân vật "anh" và "con bé" trong đoạn trích trên là ông Sáu và bé Thu.- Vì:+ Lúc đầu, bé Thu không nhận ra ba sau tám năm xa cách và do vết thẹo khiến ông Sáu khácvới người ba trong ảnh. [0,25đ]+ Được bà ngoại giải thích, bé Thu nhận ra ba nên đó là biểu hiện của tình yêu dành cho bacủa cô bé. [0,25đ]Câu 2- Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong câu “chắc"- Thành phần biệt lập tình tháiCâu 3- Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống thứ 1: Ông Sáu trở về sau tám nămxa cách nhưng bé Thu lại không nhận ra ba, đến khi cô bé nhận ra thì là lúc ông Sáu phải lênđường.- Ý nghĩa của tình huống: Bộc lộ tình yêu ba mãnh liệt của bé Thu.- Ý nghĩa chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” của nhân vật “anh”:+ Chi tiết có vai trò rất quan trọng → nếu không có thì cốt truyện sẽ không phát triển đượchoặc phát triển theo chiều hướng khác.+ Là sự khẳng định tình yêu bé Thu dành cho cha, khẳng định tình cha con sâu nặng.Câu 4:Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành đoạn văn nhưng cần biết triển khai lí lẽ và dẫnchứng hợp lí:* Về nội dung: Khai thác nghệ thuật: xây dựng tình huống truyện, ngôi kể, miêu tả tâm lí trẻem…, thông qua các dẫn chứng để thấy được tình cảm của bé Thu đối với ông Sáu.- Trước khi nhận ra ông Sáu là ba: Cô bé bướng bỉnh, ương ngạnh và cứng đầu → Tình cảm chân thật nhưng cũng thậtdứt khoát, rạch ròi, chỉ yêu khi biết chắc đó là ba mình.- Khi nhận ra ông Sáu là ba:+ Trước lúc ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của cô bé đột ngột thay đổi.+ Hiểu lầm được gỡ bỏ → sự ân hận giày vò → tình yêu với ba bùng cháy mãnh liệt trongbuổi chia tay. Tình cảm dành cho ba sâu sắc, mạnh mẽ.* Về hình thức:- Đạt yêu cầu về số câu và kiểu đoạn văn tổng phân hợp.- Có sử dụng một câu mở rộng thành phần và phép liên kết [Nếu không chú thích rõ ràng thìkhông cho điểm]PHIẾU HỌC TẬP SỐ 11Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Suốt ngày anh chẳng đi đâu xa, ... Có lẽ vì khổ16tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.”Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác?Câu 2: Trong đoạn trích, bé Thu đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao bé Thulại cố tình vi phạm phương châm đó?Câu 3: Chỉ ra nghĩa tường minh và hàm ý trong câu “ Cơm chín rồi!”Câu 4: Qua đoạn trích, em thấy được nét tính cách gì của bé Thu? Vì sao con bé lại phảnứng như vậy?Câu 5: Câu cuối cùng của đoạn trích chứa thành phần biệt lập nào? Hãy chỉ rõ?Gợi ý:Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản “ Chiếc lược ngà” của tác giả Nguyễn QuangSáng.Câu 2: Trong đoạn trích, bé Thu đã vi phạm phương châm lịch sự vì nói trống không vớiba: “ Vô ăn cơm!”, “ “ Cơm chín rồi!”Câu 3: Câu “ Cơm chín rồi!”Nghĩa tường minh: thông báo cơm đã chín.Nghĩa hàm ý: bảo ông Sáu vào ăn cơm.Câu 4: Trong đoạn trích Thu tỏ ra là một cô bé có cá tính, ương bướng, ngang ngạnh khinhất quyết không chịu gọi ông Sáu là ba, lại còn nói trống không. Con bé phản ứng nhưvậy vì ông Sáu không giống như người ba trong bức hình chụp chung với má nó.Câu 5: Câu cuối cùng của đoạn trích chứa thành phần biệt lập tình thái: “ Có lẽ”PHIẾU HỌC TẬP SỐ 12Cho đoạn văn sau: Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vàochén nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tungtoé cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên : .- Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ?Tôi tưởng con bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mâm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi.Nhưng không, nó ngồi im, đầu cúi gằm xuống. Nghĩ thế nào nó cầm đũa, gắp lại cái trứngcá để vào chén, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mâm. Xuống bến, nó nhảy xuốngxuồng, mở lòi tối cố làm cho dây lòi tối khua rổn ráng, khua thật to, rồi lấy dầm bơi quasông. Nó sang qua nhà ngoại, mét với ngoại và khóc ở bên ấy.[Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà, trong Ngữ văn 9, tập một,NXB Giáo dục, 2005, trang 197]1. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? Ai là người kể chuyện ? Kể về ai ?2. Nêu tóm tắt mối quan hệ tình cảm giữa hai nhân vật được kể trước khi sự việc nàyxảy ra.3. Sự việc kể trên giữ vai trò như thế nào trong câu chuyện ?174. a] Viết đoạn văn khoảng 15 câu về nhân vật bé Thu từ khi gặp ông Sáu đến khi sangnhà bà ngoại; trong đoạn văn có sử dụng khỏi ngữ và. phần phụ chú.b] Chỉ rõ cách trình bày nội dung đoạn văn em vừa viết.Gợi ý:1. Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chuyên là ông Ba, một nhânvật trong truyện. Đoạn truyện kể về cha con ông Sáu : ông Sáu gắp cho bé Thu cái trứngcá vào bát cơm nhưng con bé hất ra mâm. Rồi nó gắp lại vào bát. Sau đó, nó bỏ sangngoại.1. Quan hệ giữa hai cha con ông Sáu trước đó đã không êm ả : Hai cha con gặp nhausau tám năm xa cách, bé Thu không nhận ra ông Sáu là cha nên nó đối xử với ông như vớingười xa lạ. Còn ông Sáu, dù đã cố gắng vỗ về nó để mong được gọi là ba nhưng khôngthành.2. Sự việc trên giữ vai trò thắt nút câu chuyện.3. Viết đoạn vãn :* Về hình thức : tự chọn bố cục, trong đoạn phải có câu văn dùng khởi ngữ và phầnphụ chú.* Về nội dung : phân tích được quá trình phát triển thái độ của Thu từ khi gặp ôngSáu đến khi sang ngoại :- Không nhận ra : sợ hãi.- Sau đó : cố tình bướng bỉnh.- Rồi khước từ sự chăm sóc của ông Sáu.* Cần chỉ ra được cách trình bày nội dung trong đoạn văn.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 13Cho đoạn văn sau: Chúng tôi mọi người- kể cả, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đóthôi.Nhưng ……Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”1. Chỉ ra thành phần biệt lập trong câu văn đầu tiên của đoạn trích?2. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?3. Phân tích giá trị của các phép tu từ được sử dựng trong đoạn văn?4. Xét theo mục đích nói, câu “ Ba ở nhà với con!” thuộc kiểu câu gì?Gợi ý:1. Câu văn đầu đoạn chứa thành phần biệt lập phụ chú: “ Chúng tôi- mọi người, kể cảanh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi”.2. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm.3. Các phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn:- Phép so sánh “ Tiếng kêu của nó như tiếng xé”, “ nó vừa kêu nó vừa chạy xô tới, nhanhnhư một con sóc” và ẩn dụ “ xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người” làm nổi bật nỗixúc động, sự lưu luyến của bé Thu dành cho ba trong giờ phút chia tay, qua đó cho thấytình yêu thương mãnh liệt của bé Thu dành cho ba.18- Phép liệt kê: “ nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa”thể hiện hành động cuống quýt, vồ vập; làm rõ tình yêu ba mãnh liệt của bé Thu.4. Xét về mục đích nói, câu “ Ba ở nhà với con!” thuộc kiểu câu cầu khiến.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 14Cho đoạn văn sau: “ Sau đó anh lấy vỏ đạn hai mươi li của Mĩ,…Đến lúc ấy, anh mớinhắm mắt đi xuôi”1. Chép lại hai câu văn chứa hình ảnh so sánh và nêu tác dụng của hình ảnh so sánh ấy?2. Xét theo cấu tạo, các từ “ tỉ mỉ”, “ tẩn mẩn” thuộc kiểu từ gì? Nêu tác dụng của các từđó?3. Dòng chữ khắc trên sống lưng lược ‘ Yêu nhớ tặng Thu con của Ba” có ý nghĩa gì?4. Tại sao bác Ba nói “ Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con nhưng nó như gỡrối được phần nào tâm trạng của anh”?5. Chép lại câu văn chứa thành phần phụ chú và gạch chân thành phần đó?6. Cái nhìn của ông Sáu dành cho bác Ba trong những giây phút cuối của cuộc đời có ýnghĩa gì?7. Trong câu “ Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?Nêu tác dụng của biện pháp đó?8. Qua đoạn trích, em thấy được điều gì về tình cảm ông Sáu dành cho con?9. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ suy nghĩ về tình phụ tử?Gợi ý:1.Câu văn chứa hình ảnh so sánh: “ Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thậntrọng, tỉ mỉ và cố cong như người thợ bạc”.Tác dụng: Tô đậm sự tỉ mỉ, cẩn thận và tâm huyết của ông Sáu khi làm chiếc lược ngà chocon, qua đó cho thấy tình yêu thương con sâu sắc, mãnh liệt của ông.2. Xét theo cấu tạo các từ “tỉ mỉ”, “tẩn mẩn” là từ láyTác dụng: “tỉ mỉ”, “ tản mẩn” có nghãi là kĩ từng tí một, rất cẩn thận, tập tri=ung. Các từláy cho thấy sự tỉ mỉ, cẩn thận, tâm huyết của ông Sáu khi làm chiếc lược ngà cho con vàtình yêu thương con sâu sắc, mãnh liệt của ông.3. Dòng chữ trên sống lưng lược “ Yêu nhớ tặng Thu con của Ba” có ý nghĩa khẳng địnhtình yêu thương và nỗi nhớ mong con vô bờ, thường trực của ông Sáu.4. Bác Ba nói “ Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con nhưng nó gỡ rối đượcphần nào tâm trạng của anh.” Bởi ông Sáu đã hoàn thành được lời hứa với con, nỗi nhớthương con và cả sự ân hận vì đxa đánh con vẫn giày vò ông bấy lâu cũng xoa dịu đi phầnnào.5. Câu văn chứa thành phần phụ chú:- “ Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm đó ta chưa võ trang- trong một trận càn lớncủa quân Mĩ- ngụy, anh Sáu bị hi sinh”.196. Cái nhìn của ông Sáu dành cho bác Ba là sự trăng trối không lời, có ý nghãi thiêngliêng hơn một lời di chúc. Đó là sự ủy thác về ước nguyện cuối cùng của một người cha.7. Trong câu “ Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.”, tác giả sử dụng biện pháp nóigiảm, nói tránh. Cụm từ “ nhắm mắt đi xuôi” được dùng để nói về cái chết của ông Sáunhằm tránh gây cảm giác mất mát, đau thương trước sự ra đi của nhân vật.8. Tình cảm ông Sáu dành cho con: yêu thương con vô bờ bến, luôn nhớ về con, khao khátđược gặp con và day dứt vì đã trót đánh con.9.* Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luậnTham khảo câu mở đoạn: Tình phụ tử là một trong những tình cảm rất đỗi thiêng liêngcủa mỗi con người.* Thân đoạn:- Giải thích: Tình phụ tử là tình cảm yêu thương, gắn bó giữa cha và con.- Bàn luận:+ Biểu hiện của tình phụ tử. Cha yêu thương, che chở, hi sinh tất cả vì con.. Con kính trọng, yêu thương , biết ơn cha.[ Lấy ví dụ trong văn học và thực tế để làm rõ]- Sức mạnh của tình phụ tử. Là tình cảm thiêng liêng, cao quí, giúp hình thành nhân cách cho con, dạy con biết yêuthương, sống có lòng biết ơn.. Là nguồn sức mạnh tinh thần vô giá tiếp sức cho cả cha và con trên đường đời để có thểvượt qua nhiều trở ngại, khó khăn.. Là niềm an ủi, vỗ về, chở che, bao dung khi con vấp ngã hay mắc sai lầm.- Đánh gíá, mở rộng:+ Đánh giá: Tình phụ tử là tình cảm tự nhiên, thiêng liêng và bất diệt.+ Cảm thông với những người bất hạnh không được sống trong tình phụ tử.- Bài học:+ Chúng ta cần giữ gìn và trân trọng tình cảm thiêng liêng này.+ Làm một người con hiếu thảo, học tập và rèn luyện, trở thành người có ích, để báo đápcông ơn của cha .+ Liên hệ bản thân.* Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề nghị luận.Tham khảo câu kết đoạn: Tóm lại, tình phụ tử là điểm tựa vững chắc trong cuộc đời mỗingười.20VĂN BẢN: LẶNG LẼ SAPA[ Nguyễn Thành Long]PHIẾU HỌC TẬP SỐ 15Cho đoạn văn sau:“Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nóigì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp mộtcách kì 1ạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quáđầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tửkinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua,cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vàogầm xe.”Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? Hãy giới thiệu đôi nét vềtác giả và hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó?Câu 2: Đoạn trích miêu tả cảnh gì? Cảnh được miêu tả dưới điểm nhìn của ai? Điểm nhìnấy đem lại nét đặc sắc như thế nào cho cảnh? Từ điểm nhìn, tác giả đã giúp ta nhận biếtđược ngôi kể của truyện ngắn. Truyện được kể theo ngôi nào? Tác dụng của ngôi kể ấy làgì? Những tác phẩm nào trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có cùng ngôi kể [ghi rõ têntác giả]?Câu 3: “Cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách kì 1ạ” qua biện pháp tu từ nào? Tácdụng của biện pháp tu từ đó trong tái hiện cảnh?Câu 4: Các động từ “cuộn”, “lăn”, “rơi”, “luồn” được sắp xếp theo trật tự nào? Hiệu quảcủa cách lựa chọn trật tự ấy?Câu 5: Trong truyện LLSP, thiên nhiên nhiều lần có mặt. Điều đó có ý nghĩa thế nào vớiviệc thể hiện chủ đề tác phẩm?Câu 6: Viết đoạn văn Tổng – Phân – Hợp khoảng 12 câu cảm nhận đoạn trích trên để làmrõ chất thơ trong cảnh thiên nhiên ở Sa Pa .Gợi ý:Câu 1: Đoạn trích trích trong tác phẩn Lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long* Nhà văn Nguyễn Thành Long [ 1925 – 1991], quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh QuảngNam, thuở nhỏ, ông sống chủ yếu ở Quy Nhơn [ Bình Định], năm 18 tuổi ông chuyển rahọc ở Hà Nội. Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Thành Long tham gia kháng chiếnchống Pháp ở khu V và bắt đầu viết văn. Sau năm 1954, ông tập kết ra Bắc, công tác tạiHội Nhà văn Việt Nam, chuyền về sáng tác và biên tập. Ông là cây bút chuyên về truyệnngắn và bút kí.- Đặc điểm phong cách nghệ thuật: truyện của Nguyễn Thành Long hấp dẫn ngườiđọc bằng giọng văn trong sáng, giàu chất thơ, nhẹ nhàng thoải mái, cốt truyện tưởng nhưgiản đơn mà rất giàu ý nghĩa khái quát. Tiêu biểu cho phong cách: nhẹ nhàng kín đáo màrất sâu sắc mà thấm đẫm chất thơ.- Tác phẩm chính:21+ Kí : Bát cơm Cụ Hồ [ 1955]; Gió bắc nồm [1956]…+ Truyện : Ta và chúng nó [ 1950], Chuyện nhà chuyện xướng [ 1962], những tiếngvỗ cánh [ 1967], Giữa trong xanh [ 1972], Nửa đêm về sáng [ 1978], Lí Sơn mùa tỏi[ 1980], sáng mai nào, xế chiều nào [ 1984]…* Hoàn cảnh sáng tác: Lặng lẽ Sa Pa là kết quả của chuyến công tác ở Lào Cai trong mùahè năm 1970, sau này được in trong tập Giữa trong xanh [ 1972]. Đây là truyện ngắn tiêubiểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc.Câu 2: Đoạn trích miêu tả cảnh thiên nhiên Sapa.Cảnh được miêu tả dưới điểm nhìn củaông họa sĩ. Điểm nhìn ấy đem lại nét đặc sắc cho cảnh – nó giống như một bức họa lunglinh, kì ảo, có hình khối, đường nét, màu sắc.Truyện được kể ở ngôi thứ ba, đặt điểm nhìntrần thuật là ông họa sĩ.Tác dụng:+ Người kể chuyện có thể nhập vào cái nhìn của nhân vật để quan sát, miêu tả.+ Thể hiện cách đánh giá khách quan của người kể đối với nhân vật.Những tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9 cũng cùng ngôi kể: Làng - Kim Lân,Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ.Câu 3: Biện pháp tu từ:Nhân hóa qua hình ảnh “nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây”, “nắng mạ bạccả con đèo”=> gợi không gian như bừng sáng, khiến cảnh vật thêm lung linh.Nhân hóa: “mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơixuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.” =>Cảnh vật sống động, dường như con ngườiđang đi trong mây, gợi được linh hồn của thiên nhiên Sa Pa.Sa Pa còn hiện lên với hình ảnh nhân hóa của những cây thông và những cây tử linh.Sử dụng biện pháp liệt kê để phô bày tất cả những nét riêng, đặc trưng và độc đáo củathiên nhiên Sa Pa.Tác giả đã tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện, cảnh vật trở nên sinh động làm nền chohoạt động của nhân vật. Thiên nhiên Sa Pa thơ mộng, tĩnh lặng càng là rõ chủ đề của tácphẩm.Câu 4: Các động từ “cuộn”, “lăn”, “rơi”, “luồn” được sắp xếp thể hiện thứ tự trước saucủa sự vật. Hiệu quả: giúp ta hình dung sự vật sống động, đám mây như tạo thành hìnhkhối thiên nhiên, tinh nghịch.Câu 5: Thiên nhiên Sa Pa hiện lên thật đẹp đẽ.....Ý nghĩa: Góp phần làm rõ chủ đề của tác phẩm, Sa Pa là nơi có thiên nhiên thơ mộng, yêntĩnh, gợi sự liên tưởng tới sự nghỉ ngơi, những chuyến tham quan, ngắm cảnh. Song đằngsau vẻ đẹp đó lại có những con người ngày đêm lặng lẽ làm việc và lo nghĩ cho đất nước.Câu 6:- Hình thức đoạn văn: Là một đoạn văn tổng phân hợp, gồm 12 câu.- Nội dung: Làm rõ chất thơ trong cảnh thiên nhiên ở Sa Pa :22+ Ánh nắng dường như sáng dần lên trong khung cảnh thiên nhiên+ Hình ảnh cây thông “rung tít trong nắng”, những cây tử linh – chú bé nghịch ngợm “nhôcái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng”+ Mây Sa Pa cũng rất lạ: “mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm láướt sương”** Đoạn văn tham khảo:Bức tranh thiên nhiên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long hiện lên đầychất thơ①. Vẻ đẹp hiện lên một cách kì lạ②. Ánh nắng dường như sáng dần lên trong khungcảnh thiên nhiên③. Cái nắng chói chang được Nguyễn Thành Long miêu tả “Nắng bây giờbắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây”④. Đọc câu văn, ta cảm giác như nắng đang di chuyển,đang chạy dần trên các triền núi⑤. Nó khiến thiên nhiên Sa Pa vốn lặng lẽ, trầm mặc bỗngtràn đầy sức sống⑥. Và thật thật bất ngờ khi nhìn thấy hình ảnh cây thông “rung tít trongnắng”, những cây tử linh – chú bé nghịch ngợm “nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màuxanh của rừng”⑦. Mây Sa Pa cũng rất lạ: “mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăntrên các vòm lá ướt sương”⑧. Con người như đang đi trong mây⑨. Mây cũng hồn nhiên,tinh nghịch chui vào gầm xe⑩. Cảnh vật được nhân cách hóa sống động mỗi chữ như cónhư đường nét, màu sắc, hình khối.. đậm chất hội họa, vừa mang nhịp điệu côn ái của mộtbài thơ⑪. Qua ngòi bút miêu tả tài tình của Nguyễn Thành Long, cảnh thiên nhiên Sa Pahiện lên như một tác phẩm hội họa lung linh, kì ảo tạo nên chất trữ tình, chất thơ cho tácphẩm.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 16Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau:“ Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nóigì nữa. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp mộtcách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quáđầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tửkinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua,cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vàogầm xe. Giữa lúc đó, xe dừng sít lại. Hai ba người kêu lên một lúc:- Cái gì thế ?Bác lái xe xướng to:- Cho xe nghỉ một lúc lấy nước. Luôn tiện bà con lót dạ. Nửa tiếng, các ông, các bà nhé.Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, người lái xe quay sang nhà họa sĩ nóivội vã:- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào báccũng thích vẽ hắn.”[Ngữ văn 9, tập I]23Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?Câu 2: Nhân vật được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" trong tác phẩm đó lànhân vật nào? Vì sao nhân vật đó lại được giới thiệu là "cô độc nhất thế gian"?Câu 3: Các lời thoại của bác lái xe trong đoạn trích là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp?Câu 4: Trong câu “Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón taybằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoacà lên trên màu xanh của rừng.”, từ “đầu” nào dùng theo nghĩa gốc và từ “đầu” nào dùngtheo nghĩa chuyển?Gợi ý:Câu 1:- Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa"- Tác giả Nguyễn Thành LongCâu 2:- Nhân vật được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" trong tác phẩm đó là nhân vậtAnh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu .- Sở dĩ anh được giới thiệu là "người cô độc nhất thế gian" bởi: anh sống và làm việc mộtmình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm chỉ có cây cối và mây mù bao phủ, đã bốnnăm anh chưa về nhà, anh "thèm người" đến nỗi có lần phải chặt cây chắn đường chặn xemong gặp người để trò chuyện.Câu 3: Các lời thoại của nhân vật Bác lái xe trong đoạn văn trên là lời dẫn trực tiếpCâu 4:- Từ "đầu" trong cụm từ "cao quá đầu" là từ nghĩa gốc- Từ "đầu" trrong cụm từ "nhô cái đầu màu hoa cà" là từ ngữ nghĩa chuyểnPHIẾU HỌC TẬP SỐ 17Cho đoạn văn sau: “Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ…….chạy lại chỗ xe đỗ”.Câu 1: Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bảnđó?Lời giới thiệu của bác lái xe về “ một trong những người cô độc nhất thế gian” có tácdụng gì? Sau khi đọc văn bản, em có đồng ý với ý kiến của bác lái xe không? Vì sao?Câu 2: Xét về mặt cấu tạo, câu “ Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi!” thuộc kiểu câugì?Vì sao?Câu 3: Vì sao ông họa sĩ già xúc động mạnh khi nhìn thấy anh thanh niên?Gợi ý:Câu 1: Lời giới thiệu của bác lái xe có tác dụng tạo sự tò mò, háo hức cho ông họa sĩ vàcả người đọc.- Sau khi học xong văn bản: Em không đồng ý với ý kiến đó vì anh thanh niên tuy ở mộtmình nhưng không cô độc, anh vẫn có công việc và sách là những người bạn.Câu 2: Xét theo cấu tạo, câu “ Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi!” là câu đặc biệt.24Câu 3: Ông họa sĩ già xúc động mạnh vì vừa được nghe kể về một con người đặc biệt lạinhìn thấy anh luôn- tầm vóc bé nhỏ, nét mặt rạng rỡ đi từ núi xuống.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 18Cho đoạn trích sau: “ Người con trai đưa cho bác lái xe một gói nhỏ:……..Nói xong, anh chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến”.Câu 1: Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bảnđó?Chi tiết anh thanh niên gửi tặng vợ bác lái xe củ tam thất vừa đào được cho thấy nétđẹp gì ở anh?Câu 2: Chi tiết “anh thanh niên mừng quýnh cầm cuốn sách” cho thấy anh là người nhưthế nào?Câu 3: Nêu hàm ý của câu: “Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá”.Câu 4: Em có nhận xét gì về tình cảm của các nhân vật trong đoạn trích giành cho nhau?Câu 5: Viết đoạn văn 5-7 nói về tình yêu thương, sự đồng cảm của con người trong cuộcsống?Gợi ý:Câu 1: Chi tiết anh thanh niên gửi tặng vợ bác lái xe củ tam thất vừa đào được cho thấyanh là người chu đáo, biết quan tâm đến người khác.Câu 2: Chi tiết anh thanh niên “mừng quýnh cầm cuốn sách” cho thấy anh là người rấtyêu sách, ham đọc sách, biết trân trọng tri thức.Câu 3: Câu “ Tuổi già cần nước che: ở Lào Cai đi sớm quá.” Của bác lái xe có hàm ý:ông họa sĩ chưa kịp uống nước chè.Câu 4: Tình cảm của các nhân vật dành cho nhau: quan tâm, quý mến, sẵn sàng giúp đỡlẫn nhau.Câu 5: Yêu cầu : Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 5-7 câu, nêu tác dụng của tình yêuthương, sự đồng cảm trong cuộc sống.* Về hình thức:- Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn diễn dịch, độ dài 5-7 câu.* Về nội dung: viết đúng nội dung [nêu tác dụng của tình yêu thương, sự đồng cảm trongcuộc sống].Có thể có các ý sau:- Về phía người cho: cảm thấy thanh thản, vui vẻ, thấy tâm hồn giàu có,- Về phía người nhận: vơi bớt nỗi buồn đau; có thêm ý chí, nghị lực, vươn lên; có niềm tinvào cuộc sống; tạo sự gần gũi, gắn bó…=> Tình yêu thương, sự đồng cảm sẽ làm cuộc sống tốt đẹp, có ý nghĩaPHIẾU HỌC TẬP SỐ 19Cho đoạn văn sau:“ Họa sĩ nghĩ thầm: “ Khách tới bất ngờ…….tự nhiên, cô đỡ lấy.”Câu 1: Đoạn văn nằm trong văn bản nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản25

Video liên quan

Chủ Đề