Nhịp lấy đà được đặt ở đâu

Giáo viên thực hiện: Lê Thị Mai Ngọc–Trường THCS 19/8–Huyện CưKuin Bài TĐN số 2 sử dụng loại nhịp gì?Nêu khái niệm của loại nhịp đó. Hãy đọc TĐN số 2 kết hợp gõ phách. QUY ĐỊNH:Khi có biểu tượng : Ghi vở - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6.- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT. 1.Nhạc lí: Nhịp lấy đà Hãy quan sát 2 đoạn trích sau:[ ? ] Hai đoạn trích trên được viết ở nhịp gì?Nhịp 2/4[ ? ] Hãy nhắc lại khái niệm nhịp 2/4Nhịp 2/4 là loại nhịp có trong mỗi ô nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng 1 nốt bằng một nốt đen. - Khái niệm nhịp lấy đà : Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo qui định của số chỉ nhịp.Vd: Lí cây đa, nhạc rừng .v.v. Lấy đà nữa phách Lấy đà một phách rưỡi Chú ý quan sát - Có nhiều kiểu lấy đà: Lấy đà nữa phách, lấy đà 1 phách,lấy đà 1 phách rưỡi .v.v 2 42.Tập đọc nhạc số 3: Đất nước tươi đẹp sao.Nhạc: Ma – lai – xi – a.Lời việt: Vũ Trọng Tường.  *Nhận xét:- Nhip C [ nhịp 4/4]- Có khung thay đổi,dấu quay lại.- Cao độ gồm:Đủ 7 âm [ G – A – B – C – D – E - F ].- Trường độ[ hình nốt]:- Tiết tấu: Trong bài sử dụng tiết tấu chủ đạo: * Luyện thanh: 3. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tâya.Đàn Piano [ Pi-a-nô]: Đàn Piano [ Pi-a-nô]: Còn có tên gọi là đàn dương cầm.Thuộc loại đàn phím, dùng để đệm cho nhạc cụ khác hoặc đệm hát… b. Đàn Violon: [Vi-ô-Lông] Đàn Violin [Vi-ô-Lông] : Còn có tên gọi là Vĩ Cầm.-Có 4 dây, dùng cung kéo có thể dùng để: độc tấu trong dàn nhạc giao hưởng hoặc đệm hát  Guitar gỗ Guitar điệnc. Đàn Guitar [ Ghi-ta] Đàn Guitar [ Ghi-ta] : Còn có tên gọi là tây ban cầm- Có 6 dây là loại đàn phím, dùng ngón tay gẩy hoặc dùng miếng gẩy. - Có 2 loại guitar điện và guitar gỗ.-Có thể đệm hát và độc tấu  d.Đàn Acordion [Ác-coóc-đi-ông]. Đàn Acordion [Ác-coóc-đi-ông]: Còn có tên gọi là phong cầm,vì âm thanh của đàn được phát ra từ hộp gió.-Có bàn phím nhưng ít hơn Piano.- Dùng trong sinh hoạt văn nghệ quần chúng TTRRÒÒCCHHƠƠIITTRRÒÒCCHHƠƠIITTRRÒÒCCHHƠƠII Hãy phát hiện trong các đoạn trích sau đoạn trích nào sử dụng nhịp lấy đà:Không dùng nhịp lấy đàKhông dùng nhịp lấy đàDùng nhịp lấy đàKhông dùng nhịp lấy đàAi hiểu bài hơn? Em hãy gấp sách vở lại và cho biết bài TĐN số 3:- Cao độ gồm có những nốt gì?-Sử dụng nhịp gì?-Có những hình nốt gì?.Trí nhớ ai tốt hơn? Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách bài TĐN số 3:

Nhịp lấy đà là gì A.Ở ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc, nếu số phách bằng với số phách của số chỉ nhịp yêu cầu, thì ta gọi đó là Nhịp lấy đà[nhịp thiếu] b.Ở ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc, nếu số phách không đủ so với số phách của số chỉ nhịp yêu cầu, thì ta gọi đó là Nhịp lấy đà[nhịp thiếu]

Nhịp lấy đà làônhịpđầu tiên trong các bài hát hoặc các bản nhạc không đủ số phách theo số chỉnhịpquy định.

Sơ đồ dưới hình nha :

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

khái niệm về nhịp lấy đà

cho ví dụ

Các câu hỏi tương tự

Cùng VietVocal tìm hiểu về nhịp lấy đà là gì, đặc điểm và một vài ví dụ về nhịp lấy đà qua bài viết dưới đây nhé!

Trong thanh nhạc nhịp đóng vai trò rất quan trọng, đây là kiến thức cơ bản cho người mới bắt đầu thanh nhạc. Ngay sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm về nhịp trước khi đi sâu vào giải thích về nhịp lấy đà.

Nhịp là gì?

Nhịp là mô hình của âm thanh, là khoảng thời gian chia đều của một bản nhạc và nằm giữa 2 vạch nhịp. Ban đầu bạn sẽ phải học nhịp cơ bản rồi dần dần mới học nâng cao lên.

Khoảng thời gian để bạn chơi một hợp âm đơn nào đó được gọi là nhịp cơ bản. Nhưng nếu có lúc bạn gặp trường hợp có 2 đến 4 hợp âm trong một nhịp thì sẽ được gọi là nhịp nâng cao. Vậy nên, cảm được nhịp và nắm bắt được hợp âm sẽ giúp bạn điều hướng và chuyển giữa các hợp âm chính xác hơn.  

Nhịp lấy đà là gì?

Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Sự khác nhau giữa ô nhịp lấy đà và ô nhịp bình thường là ô nhịp cuối cùng của tác phẩm đó cũng sẽ có số phách không đầy đủ, nhưng nếu cộng ô nhịp đầu tiên với ô nhịp cuối cùng thì đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp và bằng một ô nhịp bình thường trong tác phẩm.

Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp

Có nhiều kiểu nhịp lấy đà như: Lấy đà nửa phách, lấy đà 1 phách, lấy đà 1 phách rưỡi.

Đặc điểm của ô nhịp lấy đà 

Bạn có thể phân biệt nhịp lấy đà với các nhịp khác dựa vào các đặc điểm sau đây:

– Sẽ không đủ phách khi kết thúc nếu trong một bản nhạc mà có ô nhịp lấy đà. Tổng số phách của nhịp lấy đà và ô nhịp cuối sẽ là phách đủ theo số chỉ nhịp.

– Hình thức của ô nhịp sẽ đủ phách nếu bạn thêm dấu lặng vào ô nhịp lấy đà. Tuy vậy bản chất của nó vẫn là ô nhịp lấy đà.

–  Nhịp lấy đà là nhịp duy nhất có thể thiếu trường độ. Tuy nhiên vẫn có nhiều bài hát chứa nhịp lấy đà nhưng kết thúc vẫn đủ trường độ.

Một số ví dụ về nhịp lấy đà

Ví dụ 1: Nhịp lấy đà chỉ có 1 phách

Ví dụ 1

Ví dụ 2: Nhịp lấy đà gồm 2 phách, 1 dấu lặng đơn và 3 nốt nhạc đơn.

Ví dụ 2

Nhịp 6/8 là một loại nhịp kép và gần giống với hai nhịp 3/8 cộng lại. Nhịp 6/8 gồm 6 phách, được sử dụng trong các bài nhịp nhàng uyển chuyển, giai điệu trữ tình hoặc điệu Rumba,…

Chi tiết tại: Nhịp 6/8 là gì?

Nhịp 4/4

Nhịp 4/4 là một loại nhịp kép với 4 phách trong một ô nhịp. Phách 1 mạnh, Phách 2 nhẹ, Phách 3 mạnh vừa và Phách 4 nhẹ. Mỗi phách tương với một nốt đen và có 4 nốt đen. Đây là một loại nhịp phổ biến nên được dùng có nhiều thể loại nhạc khác nhau như: Pop, Ballad, Rock,…

Chi tiết tại: Nhịp 4/4 là gì?

Nhịp 3/8 

Nhịp 3/8 là nhịp đơn có ba phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng một nốt móc đơn [một phần tám nốt tròn]. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai và thứ ba là phách nhẹ. 

Chi tiết tại: Nhịp 3/8 là gì?

Nhịp 3/4

Nhịp 3/4 là một nhịp đơn gồm ba phách, mỗi phách bằng một nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ 2 và phách thứ 3 nhẹ. Trường độ mỗi phách sẽ ứng với một nốt đen. Nhịp 3/4 thường được dùng trong các bản nhạc với giai điệu nhịp nhàng, vui tươi.

Chi tiết tại: Nhịp 3/4 là gì?

Nhịp 2/4

Nhịp 2/4 là một nhịp đơn. Trong nhịp 2/4 ta có: Số 2 chỉ 2 phách thì sẽ có phách đầu là mạnh và phách sau là nhẹ và trường độ mỗi phách cơ bản sẽ ứng với một nốt đen. Nhịp 2/4 thông thường sẽ được sử dụng trong các bài hát thiếu nhi hay hành khúc vì tiết tấu hợp với tự nhiên của con người.

Chi tiết tại: Nhịp 2/4 là gì?

Nhịp 2/2 

Nhịp 2/2 là một nhịp đơn. Nhịp 2/2 có 2 nhịp trong một ô nhịp, mỗi phách bằng 1 nốt đen. Phách 1 và phách 2 bằng nhau.

Chi tiết tại: Nhịp 2/2 là gì?

VietVocal hi vọng qua bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn Nhịp lấy đà. Nếu bạn thấy bài viết này hữu ích đừng quên để lại một chia sẻ, một like và một đánh giá nhé. Nếu có bất kỳ câu hỏi hay đơn giản là muốn góp thêm ý kiến về bài viết trên, hãy để lại bình luận phía dưới. Rất mong nhận phản hồi từ bạn.

Tham khảo các khóa học thanh nhạc tại VietVocal:

21 ngày luyện hát cùng Mỹ Linh

Làm chủ hơi thở thanh nhạc cùng Mỹ Linh

Đánh giá bài viết!

Video liên quan

Chủ Đề