Nhóm máu nào chỉ cho mà không nhận năm 2024

Theo các chuyên gia y tế, nhóm máu AB là một nhóm máu hiếm, nhóm máu AB đặc trưng bởi kháng nguyên A và B trên tế bào hồng cầu, không có kháng thể trong huyết tương. Vậy nhóm máu AB nhận được nhóm máu nào trong truyền máu, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Hiểu rõ về nhóm máu AB

Theo một số nghiên cứu của Hội Huyết học Mỹ: trên bề mặt của hồng cầu có các protein gắn với carbohydrates, được coi là các kháng nguyên, đồng thời đây là dấu hiệu xác định chúng ta thuộc nhóm máu nào. Cùng với sự phát triển của xã hội, y học đã phát hiện được hơn 30 nhóm máu khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là hệ nhóm máu ABO và Rh(D), AB là nhóm máu thuộc hệ ABO.

Nhóm máu nào chỉ cho mà không nhận năm 2024

Nhóm máu AB đặc biệt vì có thể nhận được máu từ tất cả nhóm máu

Theo lý giải của y khoa, nhóm máu A trên các tế bào hồng cầu sẽ xuất hiện kháng nguyên A và trong huyết tương sẽ xuất hiện kháng thể B. Ngược lại với nhóm máu B, trong các tế bào hồng cầu sẽ có kháng nguyên B, kháng thể A sẽ hiện diện trong huyết tương.

Đặc biệt, tế bào hồng cầu của nhóm máu AB có cả hai kháng nguyên A và B nhung lại không có kháng thể nào trong huyết tương.

Theo thống kê của Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, các nhóm máu ở Việt Nam có tỷ lệ như sau: nhóm máu chiếm A khoảng 21,2% ; nhóm máu B chiếm khoảng 30,1%; nhóm máu O chiếm 42,1%; nhóm máu AB chiếm khoảng 6,6%.

Cụ thể hơn, nhóm máu Rh- chiếm tỷ lệ rất ít, chỉ khoảng từ 0,04% - 0,07% dân số, nên nhóm máu Rh- được gọi là nhóm máu hiếm.

Dựa vào thống kê tỷ lệ nhóm máu và Rh, nhóm máu AB Rh- là nhóm máu hiếm nhất tại nước ta.

Con đường hình thành của nhóm máu AB

Do di truyền: Chuyên gia y tế cho biết, người có nhóm máu AB có thể là do gen A từ bố và gen B từ mẹ. Bình thường các tế bào hồng cầu được sản xuất trong tủy xương và có nhiệm vụ vận chuyển oxy trong cơ thể. Bạn có biết trong mỗi 2 giọt máu đến 3 giọt máu có chứa khoảng 1 tỷ tế bào máu. Khoảng 600 tế bào hồng cầu thì có khoảng 40 tế bào tiểu cầu và đặc biệt chỉ có một bạch cầu duy nhất. Theo chuyên gia phát ngôn của Hội Huyết học Mỹ: trên bề mặt các tế bào hồng cầu luôn có những protein gắn với carbohydrates, giúp các nhà nghiên cứu xác định tế bào máu của người thuộc nhóm nào. Có 8 nhóm máu cơ bản là: A, B, O và AB, trong đó mỗi loại chia ra thành Rh- và Rh+.

Nhóm máu nào chỉ cho mà không nhận năm 2024

Nhóm máu AB nhận được nhóm máu nào là câu hỏi nhiều người quan tâm

Nhóm máu AB nhận được nhóm máu nào

Đây là một nhóm máu hiếm nhưng những người có nhóm máu này lại chiếm một lợi thế rất lớn là có thể nhận được bất kỳ loại máu nào, đặc biệt là nhóm máu AB+. Song ngược lại những người có nhóm máu AB lại chỉ có thể tặng máu cho những người có cùng nhóm máu AB mà thôi. Đặc biệt hơn, nhóm máu AB có Rh- chỉ có thể nhận máu từ những người có nhóm máu có Rh-, nếu không xét nghiệm kĩ thì truyền máu từ những người có Rh+ thì có thể gây ra những tai biến vô cùng nguy hiểm khi truyền máu.

Nếu bạn sở hữu nhóm máu AB thì cần tích cực chăm sóc bản thân và gửi máu vào ngân hàng máu để đề phòng khi cần dùng đến, nếu có thể thì hãy tham gia vào hội những người mang nhóm máu hiếm để có thể giúp nhau trong những trường hợp cần thiết.

Nên xét nghiệm kiểm tra nhóm máu ở đâu?

Như giải thích ở trên, nếu nhầm lẫn trong việc kiểm tra nhóm máu sẽ ảnh hưởng vô cùng lớn đến người được truyền máu. Chính vì vậy, xét nghiệm đánh giá chính xác nhóm máu cần được thực hiện ở những bệnh viện uy tín có đầy đủ máy móc trang thiết bị.

Nhóm máu nào chỉ cho mà không nhận năm 2024

Bệnh viện Đa khoa Phương Đông là địa chỉ xét nghiệm tin cậy được rất nhiều người đánh giá cao

Bệnh viện Đa khoa Phương Đông được đầu tư hệ thống phòng xét nghiệm hiện đại, là địa chỉ chăm sóc sức khỏe tin cậy của nhiều người dân trên cả nước. Tại đây, quý khách hàng sẽ được thăm khám bởi đội ngũ chuyên gia hàng đầu nhiều kinh nghiệm, đã có nhiều năm công tác tại các bệnh viện lớn tuyến trung ương, nên hoàn toàn có thể yên tâm vào kết quả.

Qua nội dung bài viết trên đây, bạn đọc phần nào hiểu được thế nào là nhóm máu AB, tại sao nhóm máu AB là nhóm máu hiếm và nhóm máu AB nhận được nhóm máu nào. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc cần được giải đáp, vui lòng gọi qua số điện thoại tổng đài 1900 1806 để nhận được tư vấn nhanh nhất và chính xác nhất

Hệ thống nhóm máu của con người rất đa dạng và phức tạp. Năm 2019, Hội Truyền máu Quốc tế (ISBT) công nhận có tới 39 hệ nhóm máu khác nhau dựa trên 367 kháng nguyên khác nhau, tuy nhiên thực tế thì 2 hệ thống nhóm máu quan trọng nhất trong hoạt động truyền máu là ABO và Rhesus (Rh).

Trong hệ thống nhóm máu ABO, có 4 nhóm chính là A, B, O và AB được xác định dựa trên có hay không kháng nguyên A và B có trên bề mặt hồng cầu và kháng thể chống A và chống B có trong huyết thanh và để xác định chính xác hệ nhóm máu này phải sử dụng 2 phương pháp khác nhau còn được gọi là huyết thanh mẫu và hồng cầu mẫu.

Nhóm máu nào chỉ cho mà không nhận năm 2024

Như vậy, nhóm máu AB là nhóm máu có kháng nguyên A và B trên bề mặt hồng cầu đồng thời không có kháng thể chống A và B trong huyết thanh.

1. Vì sao lại có người có nhóm máu AB?

Hệ thống nhóm máu ABO nói chung và nhóm máu AB nói riêng thì sẽ được quy đinh bởi gen và di truyền theo quy luật Mendel, tức là bạn thừa hưởng gen từ bố – mẹ để tạo ra nhóm máu bản thân, các trường hợp bố mẹ có nhóm máu A-B, AB-AB, AB-A, AB-B thì có thể sẽ sinh con có nhóm máu AB. Ví dụ:

Nhóm máu nào chỉ cho mà không nhận năm 2024

2. Vì sao nhóm máu AB là nhóm máu hiếm?

Nhóm máuNgười Châu Á (*)Người Việt Nam (**)A28%20%B27%30%O40%45%AB5%5%

Bảng 1. Tần suất các loại nhóm máu hệ ABO tại Việt Nam và Châu Á

Người có nhóm máu AB chỉ chiếm khoảng 5% dân số Việt Nam, thấp hơn rất nhiều so với các nhóm máu còn lại nên nhóm máu AB thường được gọi là nhóm máu hiếm. Tuy nhiên, theo quy ước của Hội Truyền máu Quốc tế, nhóm máu có tỉ lệ dưới 0.1% quần thể mới dược xem là nhóm máu hiếm.

Vì vậy, nhóm máu hiếm ít được dùng cho các trường hợp thuộc nhóm máu hệ ABO mà thay vào đó là hệ nhóm máu khác là Rhesus (Rh), đặc biệt là Rh (-), do ở Việt Nam, tỉ lệ người có Rh (-) chỉ là 0.04% – 0.07%, tức là trong 10.000 người chỉ có 4 – 7 người có Rh (-).

Những người sở hữu cả 2 nhóm máu là AB và Rh (-) là những trường hợp cực hiếm (< 0.01%). Trường hợp bệnh nhân có nhóm máu AB, Rh (-) thường gây bối rối cho bác sĩ khi cần sử dụng các chế phẩm máu để điều trị.

3. Người có nhóm máu AB nên chú ý những gì?

Về lý thuyết, người mang nhóm máu AB có thể nhận được tất cả máu (khối hồng cầu) từ những người có nhóm máu khác của hệ ABO và người nhóm máu AB chỉ cho được cho người cùng nhóm AB nên thường được gọi là nhóm máu “chỉ nhận”. Hiện tại, điều này không còn đúng nữa khi công tác truyền máu đã tiến bộ và không còn sử dụng “máu toàn phần” để điều trị mà thay vào đó là các chế phẩm khác nhau được điều chế từ “máu toàn phần” nên nhóm máu AB hiện nay không còn là nhóm máu “chỉ nhận” nữa, ví dụ:

+ Các chế phẩm từ huyết tương, tủa lạnh của người nhóm máu AB có thể sử dụng cho tất cả nhóm máu còn lại của hệ ABO, hay người nhóm máu AB có thể cho các chế phẩm này cho các nhóm máu còn lại.

+ Người nhóm máu AB có thể nhận các chế phẩm khối hồng cầu, tiểu cầu từ người có nhóm máu còn lại của hệ ABO.

Người có nhóm máu AB nên đến các trung tâm hiến máu để đăng kí thông tin, các trung tâm này sẽ ghi nhận lại thông tin của bạn. Bạn có thể sẽ nhận được lời đề nghị hiến máu cho các bệnh nhân cùng nhóm máu khi cần thiết và ngược lại, khi cần chế phẩm máu họ sẽ giúp bạn.

Những người chưa biết được nhóm máu của mình nên thực hiện xét nghiệm hay đăng kí hiến máu tình nguyện để biết được thông tin về nhóm máu của mình, có thể bạn đang sở hữu nhóm máu hiếm, và việc tham gia vào cộng đồng nhóm máu hiếm của các trung tâm hiến máu sẽ giúp ích rất nhiều cho các bệnh nhân hiểm nghèo.

Tại sao nhóm máu O chỉ cho mà không nhận?

Nhóm máu ONhóm máu O không có kháng nguyên A cũng không có kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng lại có cả hai kháng thể A và B trong huyết tương. Kết quả là những người có nhóm máu O chỉ có thể nhận truyền máu từ những người có cùng nhóm máu O, vì các kháng thể trong huyết tương của nó sẽ tấn công các loại khác.

Tại sao có thể truyền máu ở cho người nhận có nhóm máu A mà không thể truyện ngược lại?

Tại sao nhóm máu O chỉ cho mà không nhận? Do nhóm máu O không có kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu nên có khả năng truyền cho tất cả các nhóm máu còn lại.

Nhóm máu A cho và nhận như thế nào?

Vậy, nhóm máu A truyền được cho nhóm máu nào? Những người mang nhóm máu A có thể truyền máu cho người thuộc nhóm B và nhóm AB, đồng thời có thể nhận máu từ những người thuộc nhóm máu A và O. Người mang nhóm ARh+ có thể truyền máu cho những người mang nhóm A+ và AB+ và tiếp nhận những nhóm máu như O+, O-, A+, A-.

Làm sao để biết mình nhóm máu O+ hay ở?

Theo đó, nhóm máu O+ nghĩa là trên hồng chỉ có kháng thể Rh, nhóm máu O- không có loại kháng thể nào, kể cả Rh. Các nhóm máu A, B, AB cũng chia tương tự. Đặc điểm của nhóm máu này có nhiều khác biệt, dẫn tới khả năng cho - nhận máu khác nhau.