Nhúng thanh mg vào dung dịch chứa 0 8 mol fe(no3)3

Post navigation

Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dung dịch gồm Cu[NO3]2 1M và AgNO3 0,2 M

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hoá học Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa trường THPT Lương Ngọc Quyến - Thái Nguyên - lần 1- năm 2016 - mã đề 132

Nhúng một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,8 mol Fe[N...

Câu hỏi: Nhúng một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,8 mol Fe[NO3]3 và 0,05 mol Cu[NO3]2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là:

A 24 gam.

B 20,88 gam.

C 6,96 gam.

D 25,2 gam.

Đáp án

D

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Mg + 2Fe3+ -> Mg2+ + 2Fe2+

0,4 0,8 mol

Mg + Cu2+ -> Mg2+ + Cu

0,05 0,05 mol

Mg + Fe2+ -> Mg2+ + Fe

.x x

[Giả sử có cả 3 phản ứng trên]

,mKl tăng = 56.x + 0,05.64 – 24.[0,05 + x] – 0,4.24 = 11,6g

=> x = 0,6 mol < 0,8 [TM]

=> mMg pứ = 24.[0,05 + 0,6 + 0,4] = 25,2g

=>D

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa trường THPT Lương Ngọc Quyến - Thái Nguyên - lần 1- năm 2016 - mã đề 132

Lớp 12 Hoá học Lớp 12 - Hoá học

Giải chi tiết:

+ Nếu chỉ có Cu2+ chuyển về Cu, Fe3+ không chuyển về Fe

⟹ mKL tăng = mCu - mMg pư = 64.0,05 - 24.0,05 = 2 [g] [*]

+ Nếu tất cả Cu2+ chuyển về Cu, Fe3+ chuyển về Fe thì khối lượng kim loại tăng sau phản ứng là:

mtăng  = mCu + mFe - mMg

          = 0,05.64 + 0,8.56 - [0,05 +1,2].24

          = 18 [g] < 11,6 gam  [**]

Từ [*] và [**] ⟹ Fe3+ không thể chuyển hết về Fe.

PT ion rút gọn xảy ra theo thứ tự:

Mg  + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+

0,4  ← 0,8   →               0,8  [mol]

Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu

0,05           ←             0,05 [mol]

Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe

x    → x      →             x   [mol]

Theo đề bài ta có:

mKL tăng = mCu + mFe - mMg pư

⟹ 11,6 = 0,05.64 + 56x - [0,05 + 0,4 + x].24

⟹ x = 0,6 [mol]

Tổng số mol Mg phản ứng là: ∑nMg = 0,05 + 0,4 + 0,6 = 1,05 [mol]

⟹ mMg = 1,05.24 = 25,2 [g].

Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol FeNO33 và 0,05 mol CuNO32. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:

A. 20,88 gam         

B. 6,96 gam         

C. 24 gam                  

D. 25,2 gam

Nhúng một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,8 mol Fe[NO3]3 và 0,05 mol Cu[NO3]2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, r?

Nhúng một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,8 mol Fe[NO3]3 và 0,05 mol Cu[NO3]2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:

A. 20,88 gam.

B. 6,96 gam.

C. 25,2 gam.

D. 24 gam.

Nhúng một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,8 mol Fe[NO3]3 và 0,05 mol Cu[NO3]2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là:


A.

B.

C.

D.

Đáp án : D

Mg + 2Fe3+ -> Mg2+ + 2Fe2+

0,4                 0,8 mol

Mg + Cu2+ -> Mg2+ + Cu

0,05          0,05 mol

Mg + Fe2+ -> Mg2+ + Fe

x                x

[Giả sử có cả 3 phản ứng trên]

mKl tăng = 56.x + 0,05.64 – 24.[0,05 + x] – 0,4.24 = 11,6g

=> x = 0,6 mol < 0,8 [TM]

=> mMg pứ = 24.[0,05 + 0,6 + 0,4] = 25,2g

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề