Phân tích nghệ thuật trong bài thơ Bánh trôi nước

Nêu nội dung và nghệ thuật của bài bánh trôi nước

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Bánh trôi nước - Cô Trương San [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

Quảng cáo

- Hồ Xuân Hương lai lịch chưa thật rõ. Nhiều sách vẫn nói bà là con Hồ Phi Diễn [1704-?], quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

- Hồ Xuân Hương là con vợ lẽ, ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ là người Bắc Kinh

- Gia đình Hồ Xuân Hương từng sống ở phường Khán Xuân, gần Hồ Tây của Hà Nội

- Hồ Xuân Hương được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm

1. Giá trị nội dung

Quảng cáo

- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi

- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

2. Giá trị nghệ thuật

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian

- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa

3. Hoàn cảnh sáng tác

- Sống giữa một thời đại phong kiến xã hội trọng nam khinh nữa, đa thê thiếp khiến cho người phụ nữ phải chịu biết bao nhiêu là cảnh bất hạnh và những số phận bị hắt hủi đau thương. Bản thân là một nữ sĩ Hồ xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.

4. Bố cục

* Bố cục: 2 phần

   + Phần 1 [2 câu đầu]: Hình ảnh chiếc bánh trôi nước.

   + Phần 2 [2 câu cuối]: Thân phận, phẩm chất người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nước.

I. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Hồ Xuân Hương

- Giới thiệu về bài thơ Bánh trôi nước [khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật]

II. Thân bài

1. Hình ảnh bánh trôi nước

- Hình dáng bên ngoài: trắng, tròn

- Cách thức làm bánh:

   + Bảy nổi ba chìm

   + Tùy thuộc vào sự khéo léo của người làm bánh: rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

- Nhân bánh có màu đỏ: tấm lòng son

⇒ Tác giả miêu tả chiếc bánh trôi nước một cách căn kẽ, chi tiết, cụ thể, từ hình dáng bên ngoài, nhân bánh đến cách thức làm bánh. Nghĩa tả thực của bài thơ là hình ảnh chiếc bánh trôi nước trắng, tròn và luộc chưa chín thì chìm, chín rồi thì nổi.

2. Hình ảnh người phụ nữ

- Trắng, tròn: vẻ đẹp ngoại hình duyên dáng, nữ tính của người phụ nữ

- Số phận lênh đênh, chìm nổi, bấp bênh, phụ thuộc của người phụ nữ:

   + Bảy nổi ba chìm

   + Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

- Vẻ đẹp tâm hồn với tấm lòng thủy chung, son sắt: tấm lòng son

⇒ Với cách nói ẩn dụ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn của người phụ nữ, đồng thời, cảm thương sâu sắc cho số phận lênh đênh, chìm nổi, phụ thuộc của họ

III. Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ:

   + Nội dung: mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, qua đó thể hiện sự trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ và sự cảm thương sâu sắc trước số phận chìm nổi của họ

   + Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ bình dị, xây dựng nhiều tầng ý nghĩa,…

- Mở rộng: liên hệ với những câu ca dao viết về người phụ nữ bắt đầu bằng cụm từ “thân em”

Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tac-gia-tac-pham-lop-7.jsp

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: “Bánh trôi nước” có những nét đặc sắc nghệ thuật nào?

Trả lời:

Quảng cáo

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian.

- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Biện pháp nghệ thuật trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương có giá trị nội dung và ý nghĩa sâu sắc, được sử dụng hiệu quả.

Bài thơ Bánh trôi nước là một tác phẩm nổi tiếng của Hồ Xuân Hương. Thể hiện vẻ đẹp của người phụ nữ phong kiến qua việc sử dụng biện pháp nghệ thuật hiệu quả.

Đây là một bài thơ nổi tiếng của Hồ Xuân Hương. Chúng nằm trong chương trình ngữ văn 7. Bài thơ Bánh trôi nước đã nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ thời phong kiến. Qua đó bày tỏ sự đồng cảm trân trọng của tác giả dành cho họ. Trong bài thơ tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ hiệu quả.

Giá trị nội dung và biện pháp nghệ thuật trong bài thơ Bánh trôi nước

Giới thiệu về tác giả tác phẩm trong bài thơ Bánh trôi nước

Hồ Xuân Hương được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm” sống ở khoảng cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Bà là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam. Cuộc đời bà trải qua nhiều thăng trầm, sống trong thời kỳ Lê mạc-Nguyễn Sơ. Đây là một thời kỳ xảy ra nhiều biến động nhất trong xã hội bấy giờ. Tuy vậy bà vẫn sống một cuộc sống êm ấm  nơi phồn hoa-cổ Nguyệt đường ven Tây hồ.

Hồ Xuân Hương là một người phụ nữ tài giỏi, thông minh và có thiên phú về thơ ca. Không chỉ biết nhiều hiểu rộng bà cũng quen biết với khá nhiều nhà văn nhà thơ thời đó. Con đường tình duyên của Hồ Xuân Hương lại không mấy suôn sẻ may mắn. Qua hai đời chồng nhưng bà đều làm lẽ và hạnh phúc thì ngắn ngủi.

Sáng tác của bà đều mang đến những giá trị ý nghĩa sâu sắc. Đề tài trong thơ của bà đều về tình yêu gia đình, quê hương và đất nước. Không chỉ vậy trong những bài thơ Nôm của bà. Luôn có nhiều bài nhắc đến số phận của người phụ nữ thời phong kiến. Thơ của bà vừa hóm hỉnh vừa sâu cay, xót xa. Có nhiều tập thơ nổi tiếng bà viết như: “Lưu hương ký” hay “Xuân Hương thi tập”,…

Bánh trôi nước là bài thơ được viết về người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Bà đã tiếp xúc với nhiều người dân nghèo khổ. Đặc biệt là người phụ nữ bị áp bức đánh đập một các nhẫn tâm, bất công. Sống trong cái xã hội trọng nam khinh nữ, chế độ đa thê đa thiếp. Điều đó khiến cho người phụ nữ bị hắt hủi dẻ dúng. Thương thay cho số phận bị thương của người phụ nữ bà đã viết nên bài thơ Bánh trôi nước.

Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương mang giá trị nội dung gì?

Bài thơ này có giá trị nội dung và ý nghĩa sâu sắc. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước đã thể hiện rõ hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa. Bài thơ là tiếng lòng xót xa đồng cảm cho thân phận của người phụ nữ. Qua đó cũng là thương cho chính bản thân mình. Sống trong thời kì mà người phụ nữ không có tiếng nói. Bà chỉ có thể gửi gắm nỗi lòng qua những vần thơ. Thân phận của người phụ nữ khổ đau, lênh đênh, bất công không được làm chủ. Tuy vậy nhưng người phụ nữ vẫn một lòng chung thủy son sắt. Những phẩm chất cao đẹp đó thật đáng để ngợi ca.

Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

Tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật khá thành công. Phép ẩn dụ qua hình ảnh bánh trôi nước nhằm nói về thân phận của người phụ nữ. Một người phụ nữ xinh đẹp tài hoa nhưng số phận chìm nổi bấp bênh, phụ thuộc vào kẻ khác. “Bảy nổi ba chìm” là thành ngữ dùng để nói về cuộc đời lênh đênh, lận đận của người phụ nữ xưa. Những con người hồng nhan nhưng bạc mệnh.

Câu thơ “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” được Hồ Xuân Hương sử dụng điệp từ “vừa”. Qua đây nói lên được những phẩm chất đẹp của người phụ nữ vừa xinh đẹp vừa tài giỏi.

Trong bài thơ này tác giả cũng nói về hình ảnh bánh trôi nước – món ăn khá quen thuộc và gần gũi. Chúng được kể qua ngôn ngữ giản dị mộc mạc. Bánh trôi nước là bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Trong bài thơ này tác giả bộc lộ được nỗi niềm đồng cảm sẻ chia với thân phận của người phụ nữ. Qua đó khen ngợi phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ.

Dàn ý phân tích bài thơ Bánh trôi nước

Đầu tiên là về hình ảnh chiếc bánh trôi nước.

  • Bánh trôi nước là một trong những loại bánh nổi tiếng của miền Bắc. Màu sắc bên ngoài của chúng là màu trắng và hình dạng tròn.
  • Hướng dẫn làm bánh: Lớp bên ngoài của bánh là vỏ bánh được nặn thành hình tròn. Bên trong nhân bánh là màu đỏ. Luộc bánh qua vài lần chìm nổi thì bánh mới chín và ngon. Bánh tròn hay méo tùy vào bàn tay người nặn chúng. Khi bánh chín vỏ chúng khá mềm và nhân phía bên trong không bị méo.

Tiếp theo là nói về hình ảnh người phụ nữ:

  • Qua hình ảnh bánh trôi nước để nói về người phụ nữ trong xã hội phong kiến
  • Hình ảnh trắng tròn của chiếc bánh trôi nước ngụ ý nói về vẻ đẹp bên ngoài của người phụ nữ
  • “Bảy nổi ba chìm” là thành ngữ dùng để nói lên số phận lênh đênh của họ
  • “Rắn nát” ý chỉ cuộc đời của họ hạnh phúc hay không còn phụ thuộc vào người đàn ông mà họ lấy làm chồng.

Như vậy hai hình ảnh trên có sự hòa quyện với nhau. Đây là một cách liên tưởng độc đáo của tác giả. Mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói lên được số phận con người trong xã hội cũ. Một cuộc đời lênh đênh, lận đận và đầy bất công. Đồng cảm thương xót cho số phận con người và lên án xã hội bất công với người phụ nữ.

Trong bài thơ Bánh trôi nước tác giả Hồ Xuân Hương đã sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ Bánh trôi nước. Đây là tài liệu tham khảo cho các bạn trong quá trình học tập nhé. Chúc các bạn luôn làm tốt các bài tập thầy cô giáo.

  • Xem thêm: Dàn ý tả cây phượng hay được chọn lọc và kiểm duyệt
Văn Học Lớp 7 -

Video liên quan

Chủ Đề