Phụ cấp ưu đãi ngành tiếng anh là gì năm 2024

Phụ cấp trách nhiệm không chỉ là một phần của chiến lược nhân sự hiện đại mà còn là một công cụ mạnh mẽ để xây dựng môi trường làm việc tích cực. Qua bài viết này, hy vọng bạn đã có cái nhìn sâu sắc về phụ cấp trách nhiệm là gì và lợi ích cũng như cách tính phụ cấp trách nhiệm.

Khi triển khai nghị định 05 về chế độ phụ cấp ưu đãi nghề, nhiều viên chức làm việc tại cơ sở y tế bức xúc vì dù tham gia phòng chống dịch COVID-19 nhưng không thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi.

Mới đây, Sở Y tế TP.HCM thông tin đã báo cáo Bộ Y tế và kiến nghị bộ quan tâm nâng mức phụ cấp ưu đãi nghề đối với viên chức làm công việc gián tiếp hoặc không giữ chức danh nghề nghiệp y tế nhưng được phân công thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn y tế.

Theo quy định của Bộ Y tế, viên chức làm chuyên môn y tế được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp có ký tự đầu V.08 mới đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định.

Do đó, nhiều viên chức đang làm việc tại trung tâm y tế, trạm y tế không thuộc đối tượng được nâng phụ cấp ưu đãi nghề gồm:

- Nhân viên trực tiếp làm chuyên môn y tế nhưng không có mã chức danh nghề nghiệp bắt đầu là V.08;

- Viên chức y tế làm công tác truyền thông, dân số; người đang giữ chức danh nghề nghiệp y tế nhưng ở vị trí quản lý, hành chính kiêm nhiệm làm công tác chuyên môn do thiếu hụt nhân lực...

Điều này tạo ra tâm lý không công bằng, khiến nhiều viên chức y tế cơ sở bức xúc.

Sở Y tế TP.HCM đề xuất UBND TP kiến nghị Bộ Y tế xem xét các đối tượng giữ chức danh nghề nghiệp kỹ sư (hạng III) (V05.02.07), hoặc kỹ thuật viên (hạng IV) (V.05.02.08) thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề theo quy định tại nghị định 05.

Chia sẻ với Tuổi Trẻ Online, chị D. (TP.HCM) đang là kế toán không mang ngạch V.08 - chức danh được hưởng chế độ ưu đãi nghề theo quy định - nói: "Khi dịch bệnh xảy ra, cơ quan thiếu nguồn nhân lực chống dịch trầm trọng, một kế toán bình thường như tôi không ngại dịch bệnh cũng xông pha tham gia chống dịch, tham gia vào đội tiêm ngừa COVID-19... Hai lần bị nhiễm COVID-19,vậy mà đến nay không được hưởng chế độ".

Trả lời về vấn đề này, ngày 2-2, trong cuộc họp cung cấp thông tin báo chí quý 1 do Bộ Y tế tổ chức, ông Hà Anh Đức, chánh văn phòng Bộ Y tế, cho hay việc phòng chống dịch COVID-19 đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, chưa từng có trong tiền lệ.

"Đối với ngành y tế, đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề theo quy định tại nghị định 05. Tại nghị định này, Bộ Y tế đã có quy định rất cụ thể về chức danh nghề nghiệp có chế độ phụ cấp đặc thù, phụ cấp hành chính cho các đơn vị.

Trên cơ sở này các địa phương sẽ kịp thời chuyển chế độ đến các lực lượng được tuyển dụng theo chức danh nghề nghiệp y tế theo quy định. Trong trường hợp không kịp chuyển đổi cũng rất khó để giải quyết.

Sẽ có hai tình huống, một là nhân viên y tế có chức danh nghề nghiệp được hưởng chế độ ưu đãi, nhưng các địa phương chưa kịp thời chuyển, xếp vào ngạch chức danh nghề nghiệp thì cần liên hệ đến các địa phương.

Thứ hai, đối với những lực lượng tham gia phòng chống dịch như dân phòng, hội phụ nữ,…hiện đãi ngộ đang thực hiện theo chế độ của nhân viên y tế, vì vậy đối với các chức danh khác sẽ rất khó để giải quyết.

Tuy nhiên, trong trường hợp chức danh đó phù hợp được hưởng chế độ đó thì Bộ Y tế sẽ xem xét, làm việc với Bộ Nội vụ để bổ sung", ông Hà Anh Đức nói.

– Các chức danh do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

– Công chức trong các cơ quan nhà nước (tại Điều 2 Nghị định số 117/2003/NĐ-CP)

– Công chức dự bị (tại Nghị định số 115/2003/NĐ-CP)

– Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước (tại Điều 2 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP)

– Cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế nhà nước và hưởng lương theo bảng lương do Nhà nước quy định được cử đến làm việc tại các hội, tổ chức phi Chính phủ, dự án và cơ quan, tổ chức quốc tế được đặt tại Việt Nam

– Cán bộ chuyên trách và công chức ở xã, phường, thị trấn (tại khoản 1 và khoản 2 Điều 2 Nghị định số 121/2003/NĐ-CP và Điều 22 Nghị định số 184/2004/NĐ-CP).

– Người làm công tác cơ yếu trong tổ chức cơ yếu.

– Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân trong các cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang.

Như vậy, người thuộc trong những đối tượng trên đây sẽ được hưởng ưu đãi nghề nghiệp theo quy định của Pháp luật.

Xem thêm: Danh Sách Bệnh Nghề Nghiệp Được Hưởng BHXH Theo Quy Định Năm 2023

Phụ cấp ưu đãi ngành tiếng anh là gì năm 2024
Đối tượng nào được hưởng ưu đãi nghề?

3. Mức phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp của công chức, viên chức năm 2023

Tại Điều 2 Nghị định 56/2011/NĐ-CP có quy định về mức phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp của công chức, viên chức như sau:

“2. Phụ cấp ưu đãi theo nghề được tính theo tỷ lệ phần trăm (sau đây viết là %) trên mức lương ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) của đối tượng được hưởng.”

Như vậy, công thức tính phụ cấp ưu đãi nghề như sau:

Phụ cấp ưu đãi nghề = Hệ số phụ cấp x (Mức lương hiện hưởng + phụ cấp chức vụ lãnh đạo + phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có))

Trong đó:

– Hệ số phụ cấp: Bao gồm những mức là 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%, 35%, 40%, 45% và 50%.

– Mức lương hiện hưởng của công chức, viên chức = Mức lương cơ sở x hệ số (hệ số lương phụ thuộc vào từng chức vụ, ngành nghề, lĩnh vực.