Phương pháp so sánh trong kinh tế là gì năm 2024

Phương pháp so sánh (tiếng Anh: Comparative method) là một hình thức để định giá hàng hóa, dịch vụ căn cứ vào kết quả phân tích, so sánh giữa mức giá và các đặc điểm kinh tế, kĩ thuật ảnh hưởng đến mức giá của hàng hóa.

Phương pháp so sánh trong kinh tế là gì năm 2024

Hình minh họa (Nguồn: Vietnambiz)

Phương pháp so sánh (Comparative method)

Phương pháp so sánh - danh từ, trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ Comparative method.

Thông tư 25/2014/TT-BTC qui định phương pháp định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ qui định như sau:

Phương pháp so sánh là phương pháp định giá hàng hóa, dịch vụ căn cứ vào kết quả phân tích, so sánh giữa mức giá và các đặc điểm kinh tế, kĩ thuật ảnh hưởng lớn đến mức giá của hàng hóa, dịch vụ cần định giá với hàng hóa, dịch vụ tương tự được giao dịch trên thị trường trong nước; có tham khảo giá cả trên thị trường khu vực và thế giới (nếu có).

Các bước cơ bản tiến hành định giá theo phương pháp so sánh

Bước 1. Xác định tổng quát về hàng hóa, dịch vụ cần định giá

Xác định số lượng, chủng loại, đặc điểm và các thông số kinh tế - kĩ thuật chủ yếu, thời gian sử dụng, thực trạng tại thời điểm định giá và các thông tin khác; xác định các yếu tố so sánh chủ yếu có ảnh hưởng nhiều nhất đến giá hàng hóa, dịch vụ cần định giá; Thuê tổ chức có chức năng giám định tình trạng kinh tế - kĩ thuật, chất lượng của hàng hóa, dịch vụ cần định giá.

Bước 2. Nghiên cứu thị trường, thu thập thông tin

Nghiên cứu thị trường, thu thập thông tin về mức giá và các thông tin liên quan đến mức giá của hàng hóa, dịch vụ tương tự trên thị trường từ các nguồn thông tin; phân tích các nguồn thông tin để lựa chọn ít nhất ba 03 hàng hóa, dịch vụ tương tự làm hàng hóa, dịch vụ so sánh. Trường hợp không có đủ ba 03 hàng hóa, dịch vụ tương tự làm hàng hóa, dịch vụ so sánh, thì thực hiện so sánh theo số lượng thực tế thu thập được.

Bước 3. Phân tích

Phân tích mức giá và các thông tin liên quan của hàng hóa, dịch vụ tương tự; phân tích các yếu tố so sánh chủ yếu tác động đến giá hàng hóa, dịch vụ cần định giá.

Trường hợp không xác định được tỉ lệ điều chỉnh và mức điều chỉnh cụ thể của các yếu tố so sánh: thuyết minh cơ sở tính toán và đưa ra kết luận về mức giá của hàng hóa, dịch vụ cần định giá.

Trường hợp xác định được tỉ lệ điều chỉnh và mức điều chỉnh cụ thể của các yếu tố so sánh, việc điều chỉnh giá thực hiện theo nguyên tắc:

  1. Lấy hàng hóa, dịch vụ cần định giá làm chuẩn để thực hiện việc điều chỉnh mức giá của hàng hóa, dịch vụ so sánh theo các đặc điểm của hàng hóa, dịch vụ cần định giá;
  1. Việc điều chỉnh mức giá được thực hiện theo sự khác biệt của từng yếu tố so sánh trên cơ sở cố định những yếu tố so sánh còn lại (coi như giống nhau), mỗi mức điều chỉnh theo từng yếu tố so sánh phải được chứng minh từ các thông tin đã thu thập được trên thị trường, cụ thể:

- Những yếu tố ở hàng hóa, dịch vụ so sánh kém hơn so với hàng hóa, dịch vụ cần định giá thì điều chỉnh tăng (cộng) mức giá tính theo đơn vị chuẩn của hàng hóa, dịch vụ so sánh;

- Những yếu tố ở hàng hóa, dịch vụ so sánh vượt trội hơn so với hàng hóa, dịch vụ cần định giá thì điều chỉnh giảm (trừ) mức giá tính theo đơn vị chuẩn của hàng hóa, dịch vụ so sánh;

- Việc điều chỉnh sự khác biệt yếu tố so sánh có thể được thực hiện theo số tiền tuyệt đối hoặc theo tỉ lệ % tăng, giảm so với giá thị trường của hàng hóa, dịch vụ so sánh.

- Tổng giá trị điều chỉnh thuần của hàng hóa, dịch vụ so sánh là tổng mức điều chỉnh theo từng yếu tố so sánh với dấu âm (điều chỉnh giảm) và dấu dương (điều chỉnh tăng).

- Mức giá hàng hóa, dịch vụ sau điều chỉnh bằng mức giá của hàng hóa, dịch vụ so sánh cộng (+) hoặc trừ (-) tổng giá trị điều chỉnh thuần của hàng hóa, dịch vụ so sánh đó.

  1. Xác định mức giá cho hàng hóa, dịch vụ cần định giá bằng cách lấy mức giá sau điều chỉnh đại diện chung của các hàng hóa, dịch vụ so sánh hoặc bằng mức giá trung bình của các mức giá sau điều chỉnh của hàng hóa, dịch vụ so sánh:

Mức giá đại diện chung của các hàng hóa, dịch vụ so sánh là mức giá sau điều chỉnh của mỗi hàng hóa, dịch vụ so sánh được chọn theo các tiêu chí sau:

Phương pháp so sánh đối chứng (comperative analysis assessment) là phương pháp phân tích, đánh giá một chính sách bằng cách so sánh chính sách cần phân tích đánh giá và việc thực hiện nó (cùng với những nội dung cần phân tích, đánh giá khác như kết quả, hiệu quả và tác động của nó) với một hoặc một số chính sách khác (có cùng mục đích hoặc được thực hiện trong cùng bối cảnh) và việc thực hiện chính sách (hoặc những chính sách) này. Muốn sử dụng phương pháp so sánh đối chứng một cách hiệu quả, cần lựa chọn đúng chính sách (hoặc những chính sách) làm đối chứng, đồng thời xác định được những tiêu chỉ để so sánh.

Trên đây là trích dẫn tài liệu, để xem toàn văn xin tải tệp đính kèm.


Ở một chừng mực nào đó, phương pháp này cũng có những nét tương đồng với phương pháp “ghép đôi (matching). Theo đó, người ta không so sánh toàn bộ chính sách, mà so sánh những nội dung tương đồng của những chính sách khác nhau và tác động của những nội dung tương đồng đó tới những đối tượng chịu tác động (tương đồng hoặc khác nhau trái ngược).

Phương pháp so sánh là gì?

So sánh được định nghĩa như sau: "So sánh là biện pháp dùng để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng... với nhau. Trong đó các sự vật, hiện tượng này mặc dù khác nhau về tính chất nhưng lại có nét tương đồng ở cùng một khía cạnh nào đó. Ví dụ: Tối như mực, Đen như gỗ mun, Nhát như thỏ đế, Chậm như sên...

Phương pháp so sánh trong nghiên cứu khoa học là gì?

+ Phương pháp so sánh: phương pháp này dùng để so sánh các nguồn dữ liệu theo dòng thời gian hoặc so sánh nguồn thông tin giữa các nhóm đối tượng cung cấp để phân tích, nhận định vấn đề khi phân tích, đánh giá các kết quả nghiên cứu.

Kinh tế học sử dụng phương pháp so sánh tính nhằm mục đích gì?

Kinh tế học quốc tế: trong kinh tế học quốc tế phương pháp so sánh tĩnh vực sử dụng để nghiên cứu tác động của thay đổi giá cả, thuế quan, chính sách thương mại và các yếu tố khác lên xuất khẩu, nhập khẩu, cân đối thương mại và tương tác giữa các quốc gia.

Phương pháp so sánh tương đối là gì?

2. Phương pháp so sánh tương đối. So sánh tương đối nhằm xác định xu hướng và tốc độ biến động, phản ánh kết cấu hiện tượng và xác định xu hướng độ biến động tương đối của các thành phần bộ phận.